Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng quận 3 (TPHCM) đã chi trả từ ngân sách để bồi thường, hỗ trợ cho một hộ dân bị thu hồi nhà đất số tiền cao hơn 336 triệu đồng so với phương án được phê duyệt. Một trường hợp khác được nhận khoản tiền hỗ trợ thêm ngoài phương án gấp 10 lần so với chính sách quy định.
Thanh tra TP HCM vừa thông báo kết luận về chấp hành pháp luật trong quản lý, sử dụng nguồn kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng tại Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng quận 3.
Liên quan đến việc thi công công trình hồ Đá Bàn với tổng nguồn vốn hơn 9,1 tỷ đồng không đảm bảo chất lượng, chủ đầu tư đã chỉ ra hàng loạt lỗi trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên, nhà thầu lại khỏa lấp, vẫn đề nghị nghiệm thu, quyết toán.
Cho rằng đã thực hiện 90% khối lượng công việc, đơn vị tổ chức đề nghị hỗ trợ chi phí thiệt hại do ngưng không tổ chức chương trình nghệ thuật đêm giao thừa.
Thanh tra TP HCM phát hiện nhiều vi phạm tại Ban bồi thường, giải phóng mặt bằng huyện Bình Chánh trong năm 2016 và công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại Dự án nâng cấp Quốc lộ 50 trên địa bàn huyện Bình Chánh.
Ngoài việc sử dụng nguồn thu tiền nền tái định cư, nguồn kinh phí của dự án khác số tiền hơn 12 tỉ đồng cùng với việc thu tiền nền tái định cư của các hộ dân hơn 16 tỉ đồng chưa đúng… Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Bình Chánh còn bị phát hiện nhiều trường hợp 'vượt thẩm quyền'.
Thanh tra TP.HCM kết luận trình tự, thủ tục lập hồ sơ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại dự án nâng cấp Quốc lộ 50 trên địa bàn huyện Bình Chánh có nhiều sai sót.
Cơ quan thanh tra cho biết những khiếu nại, tố cáo của người dân liên quan đến các dự án Quốc lộ 50 (huyện Bình Chánh, TP HCM) là có cơ sở.
Thanh tra kết luận trình tự, thủ tục lập hồ sơ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại dự án nâng cấp Quốc lộ 50 trên địa bàn huyện Bình Chánh có nhiều sai sót.
Kết luận thanh tra khẳng định nhiều nội dung người dân tố cáo Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng huyện Bình Chánh (Ban bồi thường) là đúng.
Thanh tra TP.HCM thông tin những khiếu nại, tố cáo của người dân liên quan đến các dự án Quốc lộ 50 (thuộc huyện Bình Chánh) là có cơ sở.
Việc Ban bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Bình Chánh xây dựng dự toán chi phí bồi thường dự án này là chưa chính xác, dẫn đến bức xúc của các hộ dân bị ảnh hưởng. Thanh tra TPHCM xác định việc này dẫn đến làm cho người dân bức xúc, khiếu nại tố cáo.
Thanh tra TPHCM vừa có thông báo kết luận thanh tra việc quản lý kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại huyện Bình Chánh (trong năm 2016) và quản lý sử dụng đất, thực hiện dự án xây dựng Khu nhà ở Tân An Huy (xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè).
Dự án hồ chứa nước thôn 9, xã Hòa Trung, huyện Di Linh được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt đầu tư năm 2018 với tổng giá trị dự toán gần 40 tỷ đồng. Sau 2 năm triển khai, đến nay hơn 70% các hạng mục công trình đã hoàn thành. Tuy nhiên, hàng chục hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện dự án vẫn chưa được đền bù, di dời khiến cho đời sống gặp nhiều khó khăn.
Trong khi diện tích đất thực tế được cấp sổ của bà Nguyễn Thị Việt Thúy (SN 1970, ngụ ấp Thạnh Quới 1, xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP.Cần Thơ) chỉ có 786m2 thì UBND huyện này lại quyết định thu hồi tới… 977,1m2.
Đó thông tin được ông Lê Thanh Liêm- Phó chủ tịch thường trực UBND TP.HCM cho biết tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 20 của HĐND TP.HCM khóa IX.
TP.HCM sẽ hoàn tất bàn giao nền đất, căn hộ chung cư và chi trả bổ sung bằng tiền cho các hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất trong khu 4,39 ha Thủ Thiêm trong tháng 9-2020.
Sau khi nhận được câu hỏi của ông Hiếu về việc nhà thầu có cần thiết phải trình lại biện pháp thi công theo thực tế hay không (vì khi bỏ thầu Nhà thầu bỏ theo đơn giá tổng hợp của đầu mục 'sản xuất và lắp đặt dầm L=17.7m')? Nếu trường hợp phải trình lại biện pháp thi công thì theo thực tế và sau này được chấp thuận thì nghiệm thu thanh toán như thế nào, lấy theo giá trúng thầu hay phải chiết tính lại theo biện pháp thực tế thi công? Về vấn đề này, Bộ Xây dựng trả lời như sau.
Sau 8 năm được chấp thuận địa điểm, Dự án Xây dựng Trường đại học Du lịch Sài Gòn (tại Khu đô thị Tây Bắc, TP.HCM) của Trường cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn vẫn nằm… trên giấy, còn những hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện Dự án vẫn tiếp tục phải chờ đợi bồi thường.
Công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, phần đất đang tranh chấp và chưa xử lý dứt điểm theo quyết định của Tòa án… thế nhưng vẫn được Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư quận Cái Răng thực hiện kiểm đếm, đưa vào danh sách bồi thường, hỗ trợ.
Vai trò của kế toán trong trường học rất quan trọng, hoạt động tài chính nếu được công khai, minh bạch hàng tháng vừa đảm bảo dân chủ, đảm bảo khối đoàn kết...
Sau gần 20 năm được phê duyệt, hiện án Khu dân cư ven sông Tân Phong vẫn chưa có hình dạng và xuất hiện những khuất tất trong đền bù giải giải phóng mặt bằng.
Cụ bà Phạm Thị Nguyệt Ánh (SN 1949, ngụ ấp 2, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP HCM) mới đây có đơn trình bày về việc 'khuất tất' trong đền bù đất của gia đình cụ.
Dự án Công viên Sài Gòn Safari có quy mô lớn, diện tích đất phải thu hồi lên đến 456,85ha nhưng UBND TP HCM đã giao cho Công ty Thảo cầm viên Sài Gòn làm chủ đầu tư, trong khi doanh nghiệp này không đủ năng lực thực hiện. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến dự án, hơn 10 năm nay, chưa thể triển khai.
Sau khi mua bảo hiểm, chiếc xe ôtô của gia đình bà Võ Thị Phương gặp tai nạn phải sửa chữa lớn nhưng phía công ty (Cty) bảo hiểm vẫn chưa thống nhất mức giá sửa chữa khiến vụ việc kéo dài hơn 2 năm qua.
Người dân nói chính quyền thu hồi đất để thực hiện dự án nâng cấp và mở rộng đường 30/4 đã có sẵn từ trước. Thế nhưng các cơ quan chức năng lại cho rằng con đường này chưa có tên trên bản đồ nên sử dụng các tuyến đường khác để xác định vị trí bồi thường.