'Nhân ái chính là điểm sáng nhất trong lòng nhân của Bác Hồ'

Ngày 26-12, tại Đường sách TP Thủ Đức (TPHCM), NXB Tổng hợp TPHCM tổ chức chương trình giao lưu 'Bác Hồ một tình yêu bao la'. Chương trình có sự tham gia của tác giả Trần Đình Việt và ông Nguyễn Ngọc Cơ.

Những nhà báo đầu tiên tôi gặp

Năm mươi năm rồi sáu mươi hai năm, Báo Hải Dương đã lớn mạnh, trưởng thành.

Bình đẳng về bổn phận

Từ thời còn học phổ thông, thi thoảng tôi phải nghe một vài thầy, thậm chí có cả cô giáo nói về 'bổn phận' của người phụ nữ

Rạo rực đón Tết Trung thu

Tết Trung thu đang đến gần. Từng ngày từng ngày, khắp phố phường thêm rực rỡ sắc màu. Cha mẹ đưa con đi sắm đèn ông sao, đèn kéo quân, đầu sư tử… trong niềm vui náo nức. Thời gian trôi đi, cuộc sống nhiều đổi thay. Nhưng, những giá trị cốt lõi của Tết Trung thu vẫn vẹn nguyên trong ký ức mỗi người và hiện diện tưng bừng trong mỗi gia đình, trong từng cộng đồng dân cư.

Văn hóa người làm báo: Bắt đầu từ việc 'Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt'

Để đánh giá văn hóa của một người làm báo, Hội Nhà báo Việt Nam đã đưa ra 6 tiêu chí, trong đó, tiêu chí thứ 4 là 'Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, nêu cao tính nhân văn trong tác phẩm báo chí cũng như trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác'.

Biểu tượng độc đáo về nghệ thuật kiến trúc

Dinh Độc Lập không chỉ thu hút du khách trong nước, nước ngoài bởi những giai thoại, ghi dấu thời khắc kết thúc của chính quyền Sài Gòn mà còn bởi kiến trúc nghệ thuật độc đáo.

Rượu - Sứ giả kết nối!

Hiểu theo lối chiết tự chữ Hán thì chữ 'tửu' là chữ hội ý kiêm hình thanh gồm bộ 'thủy' nghĩa là nước và chữ 'dậu' chỉ những gì liên quan đến rượu. Chữ 'dậu' theo nghĩa tượng hình là hình cái bình bên trong chứa rượu quá nửa. Chữ 'dậu' có trong mặt trong chữ 'tỉnh' (tỉnh táo) và cả trong chữ 'túy' (say). Nghĩa là rượu có thể làm người tỉnh táo (nếu uống ít) lại có thể làm người ta say (uống nhiều).

Những cánh chim chiều bay trong thơ

Chim bay trong bầu trời là hình ảnh quen thuộc với thi ca từ cổ điển đến hiện đại.

Võ Văn Luyến, 'Phúc đầy dưới trăng'

Tình cờ gặp người thơ Quảng Trị, nhà thơ Võ Văn Luyến. Tất cả hao hanh, ẩm ướt của tình người, tình đất ùa về cùng 'Mây âm tính'. Mây đường 9 và nói chung mây Quảng Trị cao vời vợi, từng mảng khiết trắng bồng bềnh giữa cao xanh. Vậy thì khó 'âm tính' lắm.

Tĩnh lặng 'hồ nước trời' lớn nhất miền Tây

Là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất miền Tây, búng Bình Thiên (huyện An Phú, tỉnh An Giang) sở hữu vẻ đẹp trong trẻo lạ kỳ. Đến với búng, bạn sẽ chìm vào cảm giác mênh mang, thư thái và nhẹ nhàng của miền sông nước An Giang.

Bia đá cũng biết đau

Những năm qua, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ngày càng đi vào chiều sâu. Công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ được chú trọng; nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm, bia ghi danh liệt sĩ được xây dựng ở nhiều nơi từng là chiến trường ác liệt. Trong khi nền kinh tế hãy còn nhiều khó khăn, Đảng và Nhà nước ta vẫn dành sự quan tâm đặc biệt để tri ân các liệt sĩ, thương binh, đối tượng chính sách và các Bà mẹ Việt Nam anh hùng…Có điều, do hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh, rất nhiều hài cốt liệt sĩ khi quy tập về nghĩa trang đã không thể xác định được danh tính. Ban đầu, trên các bia mộ này đều ghi 'Liệt sĩ vô danh'.Sau đó, một số nơi sửa thành 'Liệt sĩ chưa biết tên'. Nhà thơ Lê Đình Cánh có bài thơ Gió đất, với câu từ đầy tha thiết: 'Người còn tên. Người mất tên/ Giãi dầu bia đá nằm bên giãi dầu/ Nắng mưa có dại phai màu/ Nấm mồ liệt sĩ như nhau nấm mồ… Gió từ cõi đất gió sang cõi người'.Tháng 7-1993, bài thơ Xin đừng gọi Anh là liệt sĩ vô danh của nhà báo Văn Hiền (Nghệ An) xuất hiện trên 2 tờ báo lớn ở Hà Nội. 27 câu thơ mộc mạc, 5 lần tít bài được nhắc lại như một điệp khúc: 'Anh từng có tên như bao khuôn mặt khác/ Tổ quốc không đánh mất tên anh/ Chỉ lặng thầm nhận về mình nỗi đau xanh cùng năm tháng'. 17 năm sau, Bộ LĐTB-XH cho khắc bài thơ này lên bia đá Nghĩa trang Hữu nghị Việt - Lào tại huyện Anh Sơn, Nghệ An (10-2010).Sức lan tỏa của bài thơ là có thật. Có điều, người ta nhân đó mà chiết tự, chẻ nghĩa, luận bàn đủ thứ. 'Liệt sĩ vô danh' phải chăng chứa đựng sự vô cảm? Hoàn toàn không phải vậy. 'Vô danh' là từ Hán - Việt, nhưng nó quá quen thuộc với phong cách ngôn ngữ của người Việt, đơn giản, dễ hiểu. Đừng nghĩ dùng từ thuần Việt 'chưa biết tên' sẽ hay hơn.Tôi từng đến Mátxcơva, đứng lặng trước mộ Chiến sĩ vô danh, ngay chân tường Điện Kremlin, nơi có ngọn lửa vĩnh cửu rực cháy và cảm nhận sự bất tử của những người lính hy sinh trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Xin hỏi: Đổi hai chữ 'vô danh' ở đây được không? Đâu phải khi nào sự vinh danh cũng cần

Làm báo - những điều suy nghĩ

Người viết rất thích từ NEWS trong tiếng Anh vì trong từ này các chữ cái 'chiết tự' ra sẽ có nghĩa là 'tin tức'. Các chữ cái đại diện là: N: North (hướng Bắc), E: East (hướng Đông), W: West (hướng Tây ), S: South (hướng Nam) có ý nghĩa tin tức từ bốn phương, tám hướng bay tới.Người làm báo tiếp nhận thông tin, chọc lọc, biên tập, phân tích, bình luận, nhận định... rồi viết bài chuyển tải những điều có ích đến với bạn đọc, xã hội.

Nơi đáng sợ nào trong Tử Cấm Thành là 'tử địa' của 28 hoàng hậu?

Tử Cấm Thành có nhiều cung điện tráng lệ, được đang trí xa hoa, lộng lẫy. Dù vậy, một cung điện được xem là 'tử địa' đối với 28 hoàng hậu.

Phó Giáo sư Lê Chí Dũng - Thầy tôi

Năm 1997, tôi vào đại học, lúc đó chương trình đạo tạo của Trường Đại học Đà Lạt chia làm hai giai đoạn, giai đoạn đại cương và giai đoạn chuyên ngành. Những môn học đại cương với tầm khái quát chuyên môn rộng được đưa lên giai đoạn đầu, Thầy phụ trách môn 'Đại cương Văn học Việt Nam' và tôi được học môn Thầy đầu tiên.

6 năm ngày mất Nhà báo Hữu Thọ: Nhớ tác giả câu nói nổi tiếng 'mắt sáng - lòng trong - bút sắc'

Nhiều người làm báo chúng ta và cả nhiều người hoạt động ở lĩnh vực khác, nhớ và thường dẫn câu nói nổi tiếng 'Mắt sáng – Lòng trong – Bút sắc', mỗi khi nói, viết về nhà báo, nghề báo.

Dịch thơ 'Nhật ký trong tù' của Bác Hồ ở Cộng hòa Séc

LTS - Nhà ngôn ngữ học, Việt Nam học người Séc - GS,TS I-vo Va-xi-li-ép (Ivo Vasiljev), là người bạn lớn của nhân dân Việt Nam và cộng đồng người Việt Nam tại Cộng hòa Séc. Ông sinh ngày 29-5-1935 tại Praha, mất ngày 23-10-2016. Phát biểu tại lễ truy điệu ông ở Séc, Ðại sứ Việt Nam tại Séc, khi đó là đồng chí Trương Mạnh Sơn, nêu bật những đóng góp to lớn của GS,TS I-vo Va-xi-li-ép trong việc thúc đẩy tình hữu nghị giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc.

Thắm đỏ tình yêu nghề, mến trẻ

Yêu nghề, mến trẻ, thời gian qua, các tổng phụ trách đội trên địa bàn tỉnh đã dồn tâm sức, cống hiến nhiều cho công tác đội, phong trào thanh thiếu nhi. Ngày nối ngày, họ đã và đang vượt khó, nêu gương sáng cho các cô, cậu học trò nhỏ.

'Hành trình Đông A' của cô nàng 9X

Những dấu mốc trọng đại thời nhà Trần được lược kể, đan cài giữa lời và tranh minh họa dưới ngòi bút 9X mang đến cho độc giả góc nhìn mới mẻ về lịch sử dân tộc.