Bệnh bạch hầu thanh quản là biểu hiện tình trạng nhiễm độc nhiễm trùng. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng này là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch cầu có tên khoa học Corynebacterium Diphtheria gây nên các tổn thương nghiêm trọng.
Một thai phụ ở huyện vùng cao Mường Lát, Thanh Hóa được phát hiện mắc bệnh bạch hầu, chưa rõ nguồn lây nhiễm khiến nhiều người lo lắng. Vậy tiêm ngừa vaccin bạch hầu cho thai phụ có an toàn không?
Vaccine phòng bệnh bạch hầu sẵn có trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, sau 10 năm, hiệu quả bảo vệ có thể giảm dần.
Bệnh bạch hầu có thể dự phòng được bằng tiêm vaccine, bệnh có thể điều trị khỏi bằng kháng sinh khi được phát hiện sớm.
Bệnh bạch hầu một dạng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nó có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Thậm chí, người bệnh vẫn có nguy cơ tử vong.
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục. Đây là một bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu có tên khoa học là Corynebacterium diphtheria gây ra.
Do triển khai tiêm vắc-xin trên diện rộng, nên từ nhiều năm nay, bệnh bạch hầu đã cơ bản được khống chế. Hằng năm chỉ ghi nhận một số trường hợp lẻ tẻ do không tiêm hoặc tiêm không đủ liều, không tiêm nhắc lại vắc-xin phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp. Bệnh bạch hầu nguy hiểm, nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được.
Trước thông tin xuất hiện ca bệnh bạch hầu ở một số địa phương, nhiều người lo lắng bệnh bạch hầu có dễ lây nhiễm và có thể sẽ bùng phát nhanh như COVID-19 hay không?
Theo Quyết định số 3593/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 18/8/2020, người tiếp xúc gần với ca bệnh bạch hầu gồm: Người sống cùng nhà, học sinh cùng lớp, nhóm trẻ chơi chung, người làm cùng nhóm, người ăn ngủ cùng, sinh hoạt tôn giáo chung, ngồi cùng phương tiện, chăm sóc bệnh nhân không bảo hộ, tiếp xúc trực tiếp.
Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheria gây ra. Những người chưa được tiêm chủng, nếu nhiễm bệnh bạch hầu có thể tử vong tới 10-20%.
Con tôi hiện được 2 tháng tuổi, mới tiêm mũi 1 của vaccine có phòng bệnh bạch hầu. Xin hỏi bác sĩ khi nào tôi cần cho bé tiêm mũi thứ 2?
Tại Nghệ An vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu khiến nhiều người lo lắng. Vậy nếu trẻ mắc bệnh bạch hầu sẽ có biểu hiện ra sao, cách chăm sóc trẻ như thế nào?
Hiện đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu tại tỉnh Nghệ An và trường hợp mắc bệnh tại tỉnh Bắc Giang khiến nhiều người lo lắng. Vậy bệnh bạch hầu có chữa được không?
Bệnh bạch hầu có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng như tắc nghẽn đường hô hấp, viêm cơ tim, viêm dây thần kinh ngoại biên, viêm thận, viêm phổi, xuất huyết giảm tiểu cầu.
Bạch hầu là một trong những căn nguyên gây tử vong hàng đầu trong thế kỷ 19 và những năm đầu thế kỷ 20, vậy bệnh bạch hầu lây truyền thế nào?
Bệnh bạch hầu thanh quản là tình trạng nhiễm trùng, do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch cầu có tên khoa học là Corynebacterium diphtheria gây nên các tổn thương nghiêm trọng cho sức khỏe.
Bệnh bạch hầu có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ về việc tiêm chủng vắc xin nhắc lại cho thanh thiếu niên, khiến độ tuổi này có tỷ lệ mắc và diễn biến bệnh nặng sẽ cao hơn.
Sau rất nhiều năm yên ắng, thì nay dịch bạch hầu đang có nguy cơ trở lại với diễn biến phức tạp, hiện bệnh bạch hầu đã xuất hiện và lây lan nhanh ở các tỉnh phía Bắc. Vậy nguyên nhân do đâu và chúng ta cần làm gì để ngăn ngừa dịch bệnh?
Vắc xin 6 trong 1 là loại vắc xin được sử dụng rộng rãi và nhiều phụ huynh tin dùng. Tuy nhiên, không phải phụ huynh nào cũng biết số lượng mũi tiêm, lịch tiêm phòng, và tác dụng của loại vắc xin này.
Sau rất nhiều năm không xuất hiện, vừa qua tỉnh Điện Biên đã ghi nhận 1 ca tử vong do bệnh bạch hầu.
Xác nhận thông tin về một trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh Điện Biên, ông Phạm Giang Nam, Giám đốc Sở Y tế Điện Biên, cho biết: Ngày 4/5, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã có kết quả xét nghiệm xác định, bệnh nhân S.T.L. tử vong do dương tính với vi khuẩn Corynebacterium diphtheria (vi khuẩn bệnh bạch hầu).
Trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tuy chưa ghi nhận ca bệnh bạch hầu, nhưng trước tình hình bệnh bạch hầu ở một số tỉnh Tây Nguyên đang diễn biến với nhiều dấu hiệu phức tạp, ngành chuyên môn tiếp tục triển khai đầy đủ và đồng bộ các quy trình phòng, chống dịch bệnh tại địa phương.
Tính đến ngày 22/7, tỉnh Gia Lai ghi nhận 4 ổ dịch bạch hầu với 25 ca dương tính tại 4 xã của 2 huyện Đak Đoa và Ia Grai (huyện Đak Đoa có 23 ca, huyện Ia Grai có 2 ca).
Công tác phòng chống dịch bạch hầu ở xã biên giới Ia O đang gặp nhiều khó khăn, bà con dân tộc thiểu số nhận thức về bệnh, cách phòng bệnh còn hạn chế, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng thấp.
Bệnh nhân tên là R. M N. (nữ, hơn 5 tuổi, ngụ tại làng O, xã Ia O, huyện biên giới Ia Grai) là ca dương tính mới được phát hiện tại tỉnh Gia Lai.
Tính đến ngày 16/7, trên địa bàn tỉnh Gia Lai ghi nhận 4 ổ dịch bạch hầu với 24 ca dương tính tại 4 xã của 2 huyện Đak Đoa và Ia Grai (huyện Đak Đoa có 23 ca, huyện Ia Grai có 1 ca).
Tính đến hết ngày 14/7, tỉnh Gia Lai đã phát hiện 21 ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại huyện Đak Đoa trong tổng số 75 mẫu bệnh phẩm.
Hiện trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã xuất hiện 2 ổ dịch bạch hầu với 20 trường hợp dương tính với vi khuẩn Corynebacterium diphtheria.
Ngày 11/7, ông Mai Xuân Hải, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Gia Lai, cho biết: Trong quá trình điều tra dịch tễ y tế, lấy mẫu xét nghiệm cơ quan chức năng đã phát hiện thêm một ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại xã Đak Smei (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) - bệnh nhân tên là Nhan (nữ, 3 tuổi, trú tại làng Bok Rei).
Tất cả những người chưa từng được tiêm chủng đầy đủ vaccine bạch hầu đều có thể bị bệnh. Tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu là biện pháp phòng bệnh hiệu quả vì có thể làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong.
Sự xuất hiện các ca nhiễm bệnh Bạch Hầu tại tỉnh Đắk Nông trong những ngày gần đây, với một ca tử vong cũng như ca bệnh tại TP. HCM (đang điều trị tại bệnh viện Quân Y 175), đã dấy lên tâm lý lo ngại nhiễm bệnh của người dân. Thay vì lo lắng thái quá trước dịch bệnh, người dân nên thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh, để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao. Căn bệnh này đang trở thành ổ dịch nóng tại khu vực Tây Nguyên.
Thời gian gần đây liên tục xuất hiện các ca bệnh bạch hầu tại tỉnh Đắk Nông, đã có trường hợp tử vong và mới nhất tại TP. Hồ Chí Minh ghi nhận 1 trường hợp mắc bệnh. Điều này khiến nhiều người lo lắng về nguy cơ mắc căn bệnh này. Bác sĩ chuyên khoa II Lê Đăng Ngạn, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Tiền Giang giải thích về mức độ nguy hiểm của bệnh và cách phòng bệnh hiệu quả hiện nay.
Nếu so sánh với Covid-19 thì bệnh bạch hầu đáng sợ hơn vì tỉ lệ xảy ra biến chứng dẫn đến tử vong cao hơn. Tuy nhiên nhờ vào vaccine mà bệnh đã được kiểm soát khá tốt.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Quốc Thái cho biết bệnh bạch hầu có thể diễn tiến nặng nhanh chóng nhưng vẫn chữa được. Điều quan trọng nhất để kiểm soát bệnh là phải phát hiện sớm.