Khi trở về với đời thường, những chiến sĩ năm xưa tham gia chiến đấu giải phóng Thủ đô vẫn giữ vững phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', vẫn tham gia cống hiến tại địa phương cho đến khi không còn đủ sức.
Trước âm mưu phá hoại của thực dân Pháp nhằm làm gián đoạn nguồn điện, các công nhân Nhà máy đèn Bờ Hồ đã kiên cường đứng lên đấu tranh để bảo vệ nhà máy và đảm bảo dòng điện cho thành phố.
Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ 5 cửa ô, Giải phóng Thủ đô sau 9 năm bị tạm chiếm. Hà Nội từ đây sạch bóng quân thù, cờ hoa hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về. Và đã có rất nhiều địa điểm đặc biệt đi cùng những giờ phút lịch sử ấy.
Mường Bằng là xã nằm ở phía Đông Bắc của huyện Mai Sơn, cách trung tâm thị trấn Hát Lót 14 km và cách thành phố Sơn La 26 km. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và cho đến năm 1979, Mường Bằng (bao gồm cả xã Chiềng Sung ngày nay) thuộc huyện Mường La. Đây là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng, được đội Chiến Thắng chọn làm căn cứ đầu tiên khi quay trở lại Mường La hoạt động.
Tại Hội thảo, Đại tá. TS Lê Thanh Bài - Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đã khái quát về quân đội Nhân dân Việt Nam từ toàn quốc kháng chiến đến Giải phóng Thủ đô.
Kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô trong bối cảnh Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII vừa họp xác định Đại hội XIV của Đảng là Đại hội đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đó cũng là thời cơ để phấn đấu xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, phát triển hài hòa, văn minh và hiện đại
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954–10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999–16/7/2024), sáng 6/10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'
Trong khuôn khổ chương trình tham gia Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp, trưa 6/10, giờ địa phương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thành phố Sainte Adresse dự Lễ khánh thành Biển kỷ niệm mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc; Danh nhân văn hóa kiệt xuất của Việt Nam.
LTS: Thực hiện Công văn số 9565-CV/BTGTW ngày 26/9/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương, Công văn số 1590-CV/BTGTU ngày 30/9/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914-20/10/2024), Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh biên soạn.I. KHÁI QUÁT TIỂU SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ LÝ TỰ TRỌNG
Chỉ 3 tuần sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tiến công Sài Gòn, thực hiện dã tâm xâm lược nước ta lần thứ hai. Với tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, đồng bào Nam bộ, nòng cốt là quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã đứng lên chiến đấu, mở đầu cho cuộc kháng chiến trường kỳ bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.
Dưới ánh sáng của lịch sử và niềm tự hào dân tộc, ngày 10/10/1954 đã trở thành dấu ấn không thể phai trong tâm trí người dân Việt Nam, khi Thủ đô được giải phóng sau gần một thế kỷ dưới ách đô hộ.
Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) được ghi nhận được ghi nhận là mốc son lịch sử, bản hùng ca trong thời đại Hồ Chí Minh...
Thủ đô Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều lưu dấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tại đây, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của dân tộc đã có nhiều năm tháng hoạt động trong cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939, trong thời gian công tác tại Trung ương Đảng, Bộ Quốc phòng, Chính phủ và trong những năm tháng cuối đời.
Tại cuộc gặp mặt tri ân đại biểu cựu chiến binh, cựu Công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong và gia đình chính sách, người có công trực tiếp tham gia giải phóng Thủ đô trong kháng chiến chống Pháp, sáng 3-10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã có bài phát biểu quan trọng.
Lực lượng Vũ trang Thủ đô Hà Nội luôn khẳng định tinh thần chiến đấu kiên cường, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ và phát triển Thủ đô Hà Nội.
Thực hiện Hướng dẫn số 158-HD/BTGTW ngày 20/6/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương và Công văn số 1439-CV/BTGTU ngày 25/6/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, từ số báo này, Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn, phát hành.
Trung tướng Phạm Hồng Cư - một trong những người có mặt trong đoàn quân cách mạng tiến về tiếp quản Hà Nội cách đây 70 năm từng chia sẻ: 'Với đồng bào cả nước, đó là Ngày giải phóng Thủ đô. Với chúng tôi, đó còn là ngày trở về lịch sử, ngày hoàn thành lời thề nguyện: 'Ra đi, hẹn một ngày về'. Nhưng để có phút giây trở về lịch sử ấy, quân dân Thủ đô đã phải trải qua 80 ngày đêm đấu tranh chính trị vô cùng cam go.
Thủ đô là trái tim của Tổ quốc. Bởi vậy, trong chiến tranh giải phóng dân tộc, nếu Thủ đô chưa được giải phóng thì đất nước chưa giải phóng, chưa giành được nền độc lập hoàn toàn. Hướng về Thủ đô Hà Nội, chúng ta đã dồn tâm huyết, trí tuệ, đấu trí, đấu lực quyết liệt với địch, giành thắng lợi hoàn toàn...
Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Nguyễn Thị Minh Khai - người đã hiến trọn đời mình cho non sông, đất nước. Thanh xuân của đồng chí là những năm tháng học tập không ngừng nghỉ, cống hiến không mệt mỏi vì lý tưởng giải phóng quê hương đất nước. Người phụ nữ kiên trung ấy không khuất phục dẫu ngàn roi quất trên lưng gầy, dẫu thân xác chịu nhiều đớn đau, dẫu khát vọng sống vẫn mãi đang cháy bỏng.
Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, diện mạo thành phố Hà Nội thay đổi đáng kể bởi chế độ thực dân. Dẫu vậy, nhiều người đã đấu tranh để giữ vẻ đẹp của Thủ đô.
Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực thời niên thiếu tên là Nguyễn Văn Lịch. Ông sinh năm Mậu Tuất 1838 tại làng Bình Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An (nay thuộc xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An); nguyên quán ở xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
79 năm đã trôi qua, nhưng khi nghe giai điệu bài hát Nam Bộ kháng chiến của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn vang lên, không khí của những ngày Nam Bộ kháng chiến hào hùng vẫn còn vang vọng mãi.
Thủ tướng Pháp Barnier nói sẽ không tăng thêm thuế đối với những người lao động hay tầng lớp trung lưu mà nhắm tới những người giàu nhất, trong nỗ lực nhằm khắc phục tình hình tài chính quốc gia.
Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) là một son trong lịch sử hào hùng của dân tộc ta, là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do, tinh thần quật cường, hào khí của quân dân Nam bộ, xứng đáng với danh hiệu vẻ vang 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao tặng.
Tất cả đồng bào, già trẻ, trai, gái hãy cầm vũ khí xông lên đánh đuổi quân xâm lược! Hỡi anh em binh sĩ, dân quân, tự vệ! Hãy nắm chặt vũ khí trong tay, xông lên đánh đuổi thực dân Pháp, cứu nước.
Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp gây hấn quân sự ở Sài Gòn. Quân và dân ta đã chủ động lập thế trận và tổ chức lực lượng đánh địch ngay từ ngày đầu, bảo vệ nền độc lập non trẻ vừa mới giành được.
Tháng 10-1944, không khí cách mạng ở các tỉnh Việt Bắc sục sôi, Liên tỉnh ủy Cao - Bắc - Lạng lên kế hoạch chuẩn bị phát động khởi nghĩa trên địa bàn khi thực dân Pháp tăng cường đàn áp khủng bố phong trào cách mạng, khiến cho cơ sở ở nhiều nơi bị phá vỡ.
Những hình ảnh sống động, những tư liệu quý hiếm về Hà Nội từ cuối thế kỷ 19, khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội đến ngày thành phố hoàn toàn giải phóng (10/10/1954) được giới thiệu đến công chúng bằng công nghệ hiện đại qua Triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô'.
Cách đây 79 năm, rạng sáng 23/9/1945, quân và dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược lần thứ hai với khí phách anh hùng, quyết tâm 'thà chết tự do còn hơn sống nô lệ' để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, tạo điều kiện cho Trung ương Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lâu dài.
'Văn hóa còn thì dân tộc còn và ngược lại, văn hóa mất thì dân tộc mất' bởi văn hóa chính là hồn cốt tinh thần của dân tộc. Ðó là khẳng định của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại hội nghị toàn quốc về văn hóa tháng 11/2021. Nhiệm vụ chăm lo, gìn giữ và phát triển giá trị văn hóa dân tộc cần được mỗi người Việt Nam tham gia thực hiện, bảo vệ sự đa dạng của văn hóa, truyền thống của dân tộc, các vùng miền.
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tấn công các trụ sở của chính quyền cách mạng non trẻ Việt Nam tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. 79 năm trôi qua, song khí thế hào hùng của Ngày Nam Bộ kháng chiến vẫn luôn sục sôi trong lòng mỗi người con Lạc cháu Hồng đất Việt nói chung, Nam Bộ nói riêng khi nghe lời hát 'mùa thu rồi ngày hăm ba, ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến...' .
'Cảm ơn!', đó là thông điệp cuối cùng mà Ban tổ chức muốn gửi đến tất cả các vận động viên, tình nguyện viên, nhân viên an ninh, môi trường và các nghệ sĩ, những người đã tham gia đóng góp cho thành công sự kiện Thế vận hội Olympic và Paralympic tại Paris những ngày qua.
Đài kỷ niệm hay còn gọi là Đài Chiến sĩ (trận vong), nằm ở vị trí trung tâm, đối diện Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai và Trường tiểu học Trịnh Hoài Đức, giữa hai con đường lớn là 30-4 và Nguyễn Ái Quốc thuộc phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa. Đài Chiến sĩ được chính quyền thuộc địa Pháp xây dựng sau khi kết thúc cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918) và khánh thành vào ngày 21-1-1923. Di tích đài chiến sĩ đã được Nhà nước công nhận và xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia vào ngày 16-11-1988.
UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội và những Cửa Ô'.
Bộ Nội vụ Pháp cho biết, hơn 100.000 người biểu tình xuống đường trên khắp nước Pháp để phản đối quyết định của Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm thủ tướng mới.
Hàng nghìn người dân Pháp đã xuống đường biểu tình trong ngày 7/9 (giờ địa phương) để phản đối quyết định của Tổng thống Emmanuel Macron về việc chọn chính trị gia Michel Barnier làm thủ tướng.
1. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi sự phát triển; con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Việc phát huy nhân tố con người là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, một khâu đột phá chiến lược.
Sau khi được chỉ định là Thủ tướng mới của Pháp, ông Michel Barnier ngày 05/9 đã đưa ra cam kết với người dân Pháp, đồng thời nêu những ưu tiên của chính phủ mới trong bối cảnh nội bộ chính trường đang chia rẽ sâu sắc.
Văn phòng tổng thống Pháp thông báo ông Michel Barnier - người từng giữ chức trưởng đoàn đàm phán Brexit của Liên minh châu Âu (EU) - đã được bổ nhiệm làm thủ tướng mới của nước này.
Ông Michel Barnier, cựu Trưởng đoàn đàm phán Brexit của EU, đã được bổ nhiệm làm Thủ tướng mới của Pháp, chấm dứt 2 tháng bế tắc trong tiến trình thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử Hạ viện ở nước này.
Văn phòng Tổng thống Pháp ngày 5/9 thông báo ông Michel Barnier, cựu Trưởng đoàn đàm phán Brexit của EU, đã trở thành thủ tướng mới của Pháp, chấm dứt hai tháng bế tắc trong tiến trình thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử quốc hội (Hạ viện).