Là quốc gia đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em (CRC), Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ với các công ước quốc tế về bảo vệ quyền con người, đặc biệt là quyền trẻ em.
Trong khuôn khổ Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029, chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội), Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm trưng bày hình ảnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019 - 2024.
Nhiệm kỳ mới gọi tên MTTQ Việt Nam với quyết tâm mới, khí thế mới, hướng về tương lai tươi sáng của dân tộc. Trong không khí chào mừng Ðại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, người Mặt trận bày tỏ sự kỳ vọng, tin tưởng vững chắc vào sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà ở đó có sứ mệnh tiên quyết của Mặt trận.
1. Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 được tổ chức tại thủ đô Hà Nội từ ngày 16 đến ngày 18-10, là đợt sinh hoạt chính trị của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.
Với mục tiêu nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống và phát triển, một số địa phương của tỉnh Lâm Đồng đã đề xuất triển khai các dự án tái định cư kết hợp với bảo tồn văn hóa. Theo đó, ý tưởng biến một giải pháp xã hội thành một mô hình phát triển bền vững cho đồng bào DTTS đang nhận được sự quan tâm không chỉ của người dân mà cả những người làm văn hóa và du lịch.
Hiện nay, việc vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của V.I. Lê-nin về quyền dân tộc bình đẳng và tự quyết chỉ thuộc về nhân dân, đòi hỏi phải bảo đảm thực hiện mối quan hệ biện chứng giữa quyền dân tộc - quốc gia với quyền dân tộc - tộc người và quyền con người, trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của nhân dân.
79 năm qua kể từ khi nước nhà giành được độc lập, thúc đẩy vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi phát triển luôn là chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước ta. Chủ trương này vừa thể hiện sự công bằng, tạo điều kiện để đồng bào được thụ hưởng thành quả của công cuộc đổi mới đất nước, vừa là sự tri ân đối với vùng căn cứ địa cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Đà Nẵng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024-2029, ông Đỗ Văn Chiến đã gợi mở 5 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ tới.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin, thích ứng với xã hội số sẽ giúp nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động nhân dân.
Ngày 5/8, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thái Nguyên tổ chức Đại hội lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2024 - 2029. Dự Đại hội có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến, lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên cùng 288 đại biểu đại diện cho các giai cấp, các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo, các nhân sỹ, trí thức, các doanh nhân trong tỉnh.
Ngày 31/7, tại thành phố Vinh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2024-2029.
Ngày 31/7, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An đã khai mạc phiên trọng thể Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An lần thứ 15, nhiệm kỳ 2024-2029. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội.
Trong ngày 29 và 30/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái tổ chức Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2024-2029) với chủ đề: Đoàn kết-Dân chủ-Đổi mới-Trách nhiệm.
Ngày 14/7, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2024-2029. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dự, chỉ đạo đại hội.
Chúng tôi tâm đắc với ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: 'Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, dựa trên các giá trị tiến bộ, nhân văn...' trong bài viết 'Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng' nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các đối tượng khác; do đó, pháp luật cần có những quy định cụ thể cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số được hưởng trợ giúp pháp lý nhằm góp phần bảo đảm quyền lợi và điều kiện phát triển của họ.
Trong lập luận của mình, ông Putin nhắc đến khẩu hiệu 'nước Nga chỉ dành cho người Nga'.
Ái Quốc là xã vùng III đặc biệt khó khăn của huyện Lộc Bình. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và người dân trong xã đã phát huy nội lực, tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ của nhà nước để phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững, qua đó đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
'Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ban Soạn thảo Nghị quyết về vị trí việc làm và chế độ tiền lương; Thường trực Ủy ban Pháp luật làm việc với các cơ quan về một số vấn đề lớn trong tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi); Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Australia tại Việt Nam; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Đôn Tuấn Phong tiếp Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam; Đoàn Công tác số 4 họp chuẩn bị triển khai công tác về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 28/02/2024.
Sáng 28/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm tiếp Ngài Andrew Goledzinowski, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Australia tại Việt Nam.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nước ta là một nước thống nhất, gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc anh em gắn bó ruột thịt với nhau trên một lãnh thổ chung và trải qua lịch sử lâu đời, cùng nhau lao động và đấu tranh để xây dựng Tổ quốc tươi đẹp. Từ nhận thức đó, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam. Người cho rằng: 'Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán; Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau'.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Chiều ngày 23/12, tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Lễ Khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc Pà Thẻn. Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự và phát biểu tại buổi Lễ.
Sở GD&ĐT Lạng Sơn tạo tổ chức lớp bồi dưỡng về hướng dẫn thành lập, quản lý và vận hành Câu lạc bộ 'Thủ lĩnh của sự thay đổi'.
Trải qua một quá trình dài hình thành và phát triển, tín ngưỡng và tôn giáo cùng với những biểu hiện sinh hoạt của nó ở Việt Nam đã tạo ra những nét đặc sắc.
Ban hành và thực thi các chính sách hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số rất ít người là một giải pháp của Việt Nam nhằm thực hiện quyền của người dân tộc thiểu số trong việc tiếp cận các cơ hội học tập, rút ngắn khoảng cách phát triển về giáo dục và đào tạo với các dân tộc thiểu số khác và với dân tộc đa số.
Ngày 16/8, tại TP. Đồng Hới, Cục Phổ biến, Giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) phối hợp với Trường Cao đẳng Luật miền Trung tổ chức 'Tọa đàm khảo sát về thực trạng và giải pháp, phát huy vai trò sinh viên Trường Cao đẳng Luật miền Trung tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL)' cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Góp ý Dự thảo Luật Phòng thủ dân sự, ĐBQH Lưu Bá Mạc – Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc, trình bày theo hướng mở, bổ sung một số hoạt động như nghiên cứu, chuyển giao, phát triển và làm chủ công nghệ một cách phù hợp để làm rõ hơn nội hàm của hoạt động khoa học, công nghệ trong phòng thủ dân sự.
Đảng và Nhà nước luôn quan tâm hỗ trợ để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào bằng nhiều giải pháp cụ thể.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 1878/BVHTTDL-DSVH gửi Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam thông báo lựa chọn ưu tiên của Việt Nam cho đợt xem xét hồ sơ của Ủy ban Liên chính phủ năm 2024 là hồ sơ Lễ hội Vía Bà chúa xứ núi Sam.
Tại ngôi miếu nổi tiếng vùng Nam Bộ này có Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam độc đáo - di sản thuộc đa loại hình đang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ưu tiên lựa chọn trình UNESCO xem xét ghi danh năm 2024.
Theo ông Tim Curtis, Trưởng Ban Thư ký Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, Việt Nam đã đưa văn hóa lên một vị trí rất cao trong chính sách phát triển đất nước.
Thủ tướng Campuchia muốn chấm dứt những cuộc khẩu chiến và bút chiến trước thềm SEA Games 32.
Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Các chuyên gia Ngân hàng thế giới khuyến nghị Chính phủ cần sắp xếp lại cơ cấu quản trị lĩnh vực giáo dục đại học.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng ngời sáng về tinh thần phụng sự Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ Nhân dân, về tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh như 'một người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận' với một ham muốn tột bậc là 'làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'. Gần dân, hiểu dân, học dân, vì dân, lấy 'dân làm gốc', luôn làm việc ích quốc lợi dân, đó là phong cách Hồ Chí Minh, triết lý đạo đức Hồ Chí Minh về tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.