Phân cảnh lấy nước mắt của tôi nhiều nhất không phải là những khoảnh khắc đẹp và buồn đến nghẹt thở của mối tình tay ba Miền – Vinh – Phúc, mà là giây phút cha Miền dùng cây roi quất túi bụi vào người mình, khi đứa con gái út xinh đẹp ngoan hiền quỳ dưới sàn nhà thú tội.
Tết Độc lập tiếp tục tiếp sức cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, khơi dậy mạnh mẽ ý chí tự cường, vững bước đi lên để xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, văn minh, phồn vinh, hạnh phúc
Sát hại Hán Bình là vụ đầu độc hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nạn nhân đã chết khi uống ly rượu được dâng lên bởi một vị 'trung thần'.
Mới đây, cộng đồng mạng vừa lan truyền một đoạn clip về một đám cưới đặc biệt chỉ có cô dâu mà không có chủ rể khiến dân tình thắc mắc tìm hiểu nguyên nhân.
Trải qua thời gian, mặc dù hiện nay Lễ cấp sắc của đồng bào dân tộc Tày của huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đã có nhiều thay đổi, phù hợp hơn với cuộc sống hiện đại, song những giá trị cốt lõi vẫn được giữ gìn nguyên vẹn. Do vậy, Lễ cấp sắc trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Tày nơi đây.
Cứ đến ngày 23/5 Âm lịch, người dân Huế tổ chức cúng âm hồn, thể hiện tình đồng bào, tấm lòng nhân đạo và tính nhân văn sâu sắc của người dân cố đô.
Sáng 28/6 (23/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm Hồn năm 2024, ở số 73 đường Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế.
Ngày 28/6, tại đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Âm hồn năm 2024 tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ vong mạng trong biến cố thất thủ Kinh đô năm 1885.
Cấp sắc là nghi lễ tâm linh thẩm thấu sâu sắc trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày. Cho dù trải bao biến đổi xã hội, nghi Lễ cấp sắc không thay đổi, được các thế hệ gìn giữ, gọt rũa, chắt lọc tinh hoa, giống như 'ngọc càng mài càng sáng'.
Sáng 18/4 (tức 10/3 Âm lịch), tại Đền thờ Vua Hùng (TP. Cần Thơ), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP. Cần Thơ tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.
Sáng 17/4 (tức mùng 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư năm 2024 do Nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn huyện Hoa Lư thực hiện tại Đền thờ Vua Đinh và Vua Lê.
Sáng nay 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại Đền thờ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và Đền Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ thay mặt đồng bào, chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài tổ chức Lễ giỗ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ.
Hàng năm, từ giữa tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch, nhiều đình, miếu ở Nam bộ đều tổ chức lễ Kỳ Yên. Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa, mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.
Thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là nơi sinh sống của 65 hộ người dân tộc Dao. Hiện nay, người dân ở đây vẫn còn lưu giữ được nhiều văn hóa truyền thống, đó là các lễ hội, nghi thức tín ngưỡng, trang phục truyền thống, trong đó, lễ cấp sắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Như thông lệ, năm nay, đình Lạc Tánh, huyện Tánh Linh tổ chức Lễ Kỳ Yên (tế xuân) vào ngày 24, 25/3/2024 (nhằm ngày 15, 16/2 năm Giáp Thìn) nhằm mục đích đánh dấu một năm yên ổn mưa thuận gió hòa, đồng thời cùng nhau cầu cho một năm mới bình an, mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.
Tuy nhiên, thu nhập của nghề này ở Việt Nam dường như không cao bằng ở nước ngoài.
Rạng sáng 15/3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã long trọng tổ chức Lễ tế Xã Tắc năm 2024 nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.
Chiều 14/3, tại Quảng trường 2/4, UBND thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) tổ chức Lễ hội Cầu ngư và hội Bài Chòi, thu hút đông đảo người dân và du khách thưởng thức, trải nghiệm.
Bắc Ninh nói riêng xưa nay có phong tục hễ ai đến tuổi 50 là làm lễ trình làng để được vào các cụ. Đây là nét văn hóa riêng của vùng miền, tuy nay đã có nhiều thay đổi nhưng một số địa phương vẫn giữ nguyên được nét văn hóa ngàn năm ấy.
3 năm mới có 1 lần, lễ hội đu ở vùng Mường Vôi, thị trấn Vụ Bản (Lạc Sơn) có lẽ là lễ hội
Lễ hội Minh Thề (TP Hải Phòng) được coi là nghi thức 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
Ngày 18/2 (tức 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), phường Quỳnh Lâm (TP Hòa Bình) tổ chức Lễ Khai hạ đình Ngòi năm 2024.
Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng Âm lịch), huyện Yên Bình tưng bừng tổ chức Lễ hội đình Phúc Hòa, xã Hán Đà.
Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.
Sáng 16/2 (tức mồng 7 tháng Giêng âm lịch), xã Đại Minh, huyện Yên Bình đã tưng bừng tổ chức Lễ hội Đình Khả Lĩnh.
Chèo tàu là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo có một không hai của xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Nghệ thuật này đã được hình thành và phát triển từ lâu đời, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương. Chèo tàu có nguồn gốc từ hát Tàu Tượng, một loại hình diễn xướng dân gian xuất hiện ở vùng đất Đan Phượng từ thời Lê. Ban đầu, chèo tàu được biểu diễn trên những con thuyền lớn bằng gỗ, có trang trí hình tượng voi, rồng, phượng. Dần dần, chèo tàu được cải biên thành hình thức diễn xướng trên cạn nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng vốn có.
Nằm trong tổng thể Di tích danh thắng quốc gia, hồ Thác Bà (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) là điểm đến nhiều bất ngờ, thú vị với du khách trong hành trình du xuân Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Sở hữu những giá trị văn hóa đặc sắc nhất của vùng văn hóa sông Chảy, tỉnh Yên Bái, nằm trong tổng thể Di tích danh thắng quốc gia hồ Thác Bà, Yên Bình là điểm đến nhiều bất ngờ, thú vị với du khách trong hành trình du xuân.
Những đám cưới 'nói không' với rượu, bia ngày càng được nhiều bạn trẻ ưa chuộng. Đây không chỉ là một 'phá cách' mới mẻ trong tổ chức hôn lễ mà còn là lựa chọn cho cả một lối sống, một chặng đường hôn nhân sau này: hướng đến hành xử văn minh, không để bia, rượu gây hại đến cuộc sống, ảnh hưởng hạnh phúc đôi lứa.
Nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển du lịch, UBND huyện Yên Bình đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với các địa phương hoàn tất công tác chuẩn bị cho mùa lễ hội xuân. Để tìm hiểu vấn đề này, phóng viên (P.V) Báo Yên Bái đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Tuấn Mạnh - Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Yên Bình.
Tối 2/1, UBND TP. Sa Đéc (Đồng Thâp), tổ chức lễ tri ân tiền nhân và tôn vinh nghề trồng hoa, kiểng Sa Đéc. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival Hoa – Kiểng Sa Đéc lần thứ I năm 2023.
Lễ kết nghĩa buôn làng là một trong những nét độc đáo, mang đậm tính nhân văn của đồng bào M'nông (Bình Phước).
Sát hại Hán Bình là vụ đầu độc hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nạn nhân đã chết khi uống ly rượu được dâng lên bởi một vị 'trung thần'.
Tiếng nhạc lưu thủy phối hòa với nhịp trống, chiêng rộn rã cất lên cũng là lúc lễ tế tại đền Nguyễn Trãi bắt đầu.
Tôi không dám nhận mình là người 'sành uống' đâu nhưng ở tuổi ngoài 60 này thì cũng đã chiêm nghiệm được không ít điều về cái sự uống.