Bạt Quận công Dương Trí Trạch với việc dựng bia ở Quốc Tử Giám

Cùng với các vị danh nhân tiêu biểu khác, Bạt Quận công Dương Trí Trạch đã góp phần rất lớn trong việc tạo dựng, vun đắp nên bản sắc văn hóa đặc sắc của mảnh đất Hà Tĩnh.

Gia Cát Lượng qua đời cả Thục Hán đau buồn để tang, chỉ duy nhất 1 kẻ ăn mừng, thân thế mới gây bất ngờ

Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.

Người dân thủ đô tấp nập đi chùa ngày lễ Vu Lan

Ngày rằm tháng 7 âm lịch, tại chùa Vạn Niên, Phủ Tây Hồ… rất đông người dân đến dâng hương cầu bình an, hạnh phúc và thể hiện lòng thành kính, biết ơn đấng sinh thành.

Sĩ tử dâng sớ cầu may ở Văn Miếu Quốc Tử Giám trước kỳ 'vượt vũ môn'

Trước khi kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra, di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đã tiếp đón hàng nghìn sĩ tử đến thắp hương với ước mong sẽ gặp nhiều may mắn, có tinh thần vững vàng trong kỳ 'vượt vũ môn'.

Sĩ tử vào 10 đổ về Văn Miếu cầu may, xin bùa may mắn mong đỗ đạt

Trước kỳ thi vào lớp 10, nhiều sĩ tử xếp hàng dài, đổ về Văn Miếu (Hà Nội) thắp hương, dâng sớ với mong ước nhiều may mắn, suôn sẻ.

Phụ huynh, sĩ tử đến Văn Miếu cầu may trước kỳ thi lớp 10

Chỉ còn 2 ngày nữa là kỳ thi THPT ở TP Hà Nội sẽ chính thức diễn ra, rất nhiều phụ huynh và học sinh đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám để cầu may mắn.

Sĩ tử đội nắng đến Văn Miếu cầu may trước kỳ tuyển sinh vào lớp 10

Những ngày cận kỳ thi tuyển sinh vào 10 tại Hà Nội, các sĩ tử cùng người thân đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám thắp hương, dâng sớ với mong ước gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Sỹ tử đội nắng đến Văn Miếu cầu may trước kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Những ngày cận kỳ thi tuyển sinh vào 10 tại Hà Nội, các sỹ tử cùng người thân đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám thắp hương, dâng sớ với mong ước gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Văn Miếu Quốc Tử Giám chật kín sĩ tử đến dâng sớ, xin chữ trước kỳ thi vào lớp 10

Trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, rất đông phụ huynh và học sinh đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) để dâng hương, xin chữ cầu may, đạt kết quả cao trong kỳ thi.

Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.

Lễ dâng hương tại thác Bụt

Sáng 22/4, (tức ngày 14/3 âm lịch), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN huyện Minh Hóa tổ chức lễ dâng hương tại thác Bụt, nơi bắt nguồn của sự tích rằm tháng ba của người Minh Hóa.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương

Sáng 18/4/2024, (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Khu Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Đền Hùng (Phú Thọ), Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương.

Những điều cơ bản cần biết về một buổi lễ hầu đồng dưới góc nhìn văn hóa

Có không ít Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ,… dành hàng chục năm dòng để nghiên cứu về Tín ngưỡng thờ Mẫu, và đều là những nhà nghiên cứu tầm cỡ. Còn với tôi, một phóng viên trẻ, lớp hậu bối, thì chỉ có thể gọi là 'người tìm hiểu', tự nhận vậy, vì để hiểu hết, hiểu đúng về tín ngưỡng này là cả vấn đề. Dưới đây, là ghi nhận của tôi, về những điều cơ bản xoay quanh một buổi lễ hầu đồng, sau nhiều lần tham dự.

Gia Cát Lượng qua đời cả Thục Hán đau buồn để tang, chỉ duy nhất 1 kẻ ăn mừng, thân thế mới gây bất ngờ

Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.

Xử lý người phụ nữ tổ chức hầu đồng, nhập 'thần hổ' ở chùa Hương Tích

Lực lượng chức năng vừa ngăn chặn nhóm người có hành vi mê tín dị đoan, nhập đồng la hét tại chùa Hương Tích (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh).

Ngăn chặn hành vi mê tín dị đoan tại chùa Hương Tích

Phát hiện nhóm người có hành vi hoạt động mê tín dị đoan tại chùa Hương Tích (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), lực lượng chức năng đã kịp thời ngăn chặn.

Văn hóa nêu gương

Gần đây, một số cán bộ, đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, vi phạm pháp luật, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi, nhận hối lộ… Thế nên, việc xây dựng văn hóa nêu gương trong cán bộ, đảng viên là vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

Đi lễ đầu xuân, việc tốt nên làm

Lễ tết cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng là tín niệm đã in sâu vào các thực hành tín ngưỡng khắp ba miền đất nước. Đi lễ đầu xuân là thời khắc để con người hướng đến những giá trị tốt đẹp, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc. Đó cũng là hoạt động thể hiện tự chủ trong văn hóa cần được khuyến khích nên làm.

Lễ cầu an đầu năm tại chùa Phúc Khánh không còn cảnh chen lấn

Năm nay, khóa lễ tại chùa Phúc Khánh được chia làm nhiều ngày nên tình trạng đông đúc, chen lấn tại khu vực trước cửa cũng như trong khuôn viên chùa không còn.

Cúng sao giải hạn để cầu bình an - Sự thật là gì?

Năm mới, người Việt vẫn hay có thói quen lên chùa dâng sớ và cúng sao giải hạn để tránh chuyện không lành, cầu bình an may mắn. Tuy nhiên trong đạo Phật hoàn toàn không có nghi lễ này.

Khánh Hòa: Lễ khai kinh cầu an minh niên tại chùa Long Sơn

Chiều 17-2 (mùng 8 tháng Giêng), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa đã thiết lễ khai kinh cầu an minh niên, nguyện cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, nhân dân an lạc tại chánh điện chùa Long Sơn.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Sau khi Tôn Ngộ Không làm loạn âm phủ, Địa Tạng vương Bồ Tát đã dâng sớ xin Ngọc Hoàng Đại Đế sai thiên binh xuống bắt Ngộ Không trị tội.

Về di tích miếu Mỏ nghe kể chuyện ông tổ ngành than

Di tích 'Tổ nghề' của ngành than tại địa chỉ miếu Mỏ, nằm trên núi Yên Lãng phường Yên Thọ, TX Đông Triều (Quảng Ninh) là nơi hòn than đầu tiên của nước ta được phát hiện và khai thác.

Vị đại khoa dùng nền tảng giáo dục chấn hưng đất nước

Trải 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Câu chuyện hai ngôi mộ từng bị vua Minh Mạng san phẳng

Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở số 1 Vũ Tùng, Phường 1, quận Bình Thạnh, TPHCM từ lâu trở thành địa chỉ quen thuộc cho những ai muốn tìm không gian yên tĩnh giữa một đô thị náo nhiệt.

Sĩ tử mang sách bút vào Văn Miếu - Quốc Tử Giám cầu may trước kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia

Ngày 27/6, ngày cuối trước kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, mặc dù trời mưa, nhưng nhiều phụ huynh và học sinh đã đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) để thắp hương cầu may, giải tỏa căng thẳng trước kỳ thi quan trọng này.

Thầy giáo dẫn dàn học trò cưng đến Văn Miếu cầu may trước ngày 'vượt vũ môn'

Cùng với hàng trăm sĩ tử khác, trước ngày thi tốt nghiệp THPT, thầy giáo trẻ Ong Ngọc đã dẫn các học trò cưng của mình đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám để dâng sớ cầu may, mong mọi việc thuận lợi trong thời gian 'vượt vũ môn'.

Sĩ tử đến Văn Miếu cầu may trước kỳ thi tốt nghiệp THPT

Một ngày trước kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, mặc dù trời mưa nhỏ, nhưng các sĩ tử cùng người thân vẫn tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám thắp hương, dâng sớ với mong ước gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Sĩ tử dâng sớ cầu may tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

Sáng 27/6, trước khi kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia diễn ra, di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám đã tiếp đón hàng nghìn sĩ tử đến thắp hương, cầu khấn, với ước mong sẽ gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Sĩ tử dâng sớ cầu may tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước kỳ thi

Trước Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, các sĩ tử cùng người thân đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám thắp hương, dâng sớ với mong ước gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Hàng ngàn sĩ tử dâng sớ cầu may trước kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023

Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trước Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia 2023, hàng ngàn sĩ tử cùng gia đình đã đổ về thắp thương, dâng sớ với mong ước gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Sĩ tử nườm nượp dâng sớ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám trước ngày thi

Trước Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia 2023, rất đông các thí sinh đã đổ về Văn Miếu-Quốc Tử Giám thắp thương, dâng sớ cầu may.

Thám hoa đầu tiên của triều Nguyễn vì can vua mà bị hạ chức

Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn Mai Anh Tuấn vì dâng sớ can vua Tự Đức ngăn mầm xa xỉ mà bị hạ chức, phái đi làm án sát tỉnh Lạng Sơn.

Vị tam nguyên nào triều Nguyễn lên Lạng Sơn dẹp thổ phỉ bị giết?

Sinh thời, Mai Anh Tuấn là người vui vẻ và nhã nhặn, rất ít khi khiến ai phải mất lòng. Ông mất ngày 6 tháng 4 năm Tự Đức thứ tám - 1855, trong một lần đi dẹp loạn ở Lạng Sơn.

Chuyện về Trạng nguyên Trần Văn Bảo

Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.

Chuyện về Trạng nguyên Trần Văn Bảo

Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.

Sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện lập tức xử tử ai?

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, hoàng đế Lưu Thiện và người dân Thục Hán đau buồn, tiếc thương. Tuy nhiên, Lý Mạc dâng sớ nói Khổng Minh nắm đại quyền giống như 'hổ dữ sói rình'. Điều này khiến Lưu Thiện tức giận, hạ lệnh xử tử.

Vị tể tướng bị vua Lê ép uống thuốc độc chết oan vì tội mê tín là ai?

Dưới thời kỳ nhà Hậu Lê, từng có một vị tể tướng bị vua ép uống thuốc độc tự tử chết do bị vua kết oan tội mê tín dị đoan.

Hàng nghìn người 'đội mưa', chen chân tại Lễ khai ấn đền Trần

Dù thời tiết thỉnh thoảng có mưa nhỏ nhưng hàng nghìn người vẫn đội mưa trong đêm, đứng xa vái vọng chờ khai ấn đền Trần.

Chùa Phú Hòa khai đàn Pháp hội Dược Sư đầu năm Quý Mão

Sáng 29-1 (mùng 8 tháng Giêng), Đạo tràng chùa Phú Hòa (Q.Tân Bình, TP.HCM) đã trang nghiêm khai đàn Pháp hội Dược Sư cầu an đầu năm Quý Mão - 2023.

Bình Phước: Chùa Long Phước khai đàn Dược Sư cầu quốc thái dân an

Tối mồng 6 tháng Giêng (27-1), tại chùa Long Phước (P.Long Phước, TX.Phước Long), Thượng tọa Thích Linh Viên, Trưởng ban Nghi lễ GHPGVN tỉnh Bình Phước, trụ trì chùa Long Phước đã tổ chức khai đàn tràng Dược Sư cầu quốc thái dân an, nguyện phong điều vũ thuận.

Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ

Những ngày tết Nguyên đán Quý Mão cận kề, cộng đồng dân tộc Dao đỏ ở xã Nậm Dạng, huyện Văn Bàn tổ chức lễ cấp sắc - nghi lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Dao đỏ.

Văn hóa - Nghệ thuật Người cương trực, nói lời cương trực

TTH - Thân Văn Nhiếp (1804 – 1872), sinh tại Nguyệt Biều, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế, sau dời ra An Lỗ, Phong Điền. Ông thuộc dòng dõi khoa bảng, nhiều đời làm quan và có đóng góp cho quê hương, đất nước. Ông nổi tiếng là người chính trực, chỉ nói lời ngay thẳng.

Giữ vững bản lĩnh, mặc lời khen chê

Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hòa với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hòa.

Mở mộ hoàng đế tại vị 27 ngày, 'sững người' thấy thứ bên trong

Hoàng đế Lưu Hạ là vị vua thứ 9 của nhà Hán nắm giữ kỷ kục có thời gian tại vị ngắn nhất lịch sử Trung Quốc. Mới đây, các chuyên gia có phát hiện quan trọng tại lăng mộ của hoàng đế chỉ ngồi trên ngai vàng 27 ngày.