Trên địa bàn huyện Đức Trọng hiện đang trồng hơn 1.675 ha dâu tằm, với các giống dâu chủ yếu, gồm: S7-CB và VA 201. Thời gian gần đây, trên cây dâu tằm xuất hiện sâu ăn lá gây hại, diện tích nhiễm trên 5 ha, tỷ lệ phổ biến từ 1-2 con trên cây làm thiệt hại 30-40% sản lượng lá.
Đón đầu nguồn nước từ công trình thủy lợi Plei Keo, gần 4 năm trước, người dân xã Ayun (huyện Chư Sê) đã đưa những cây cà phê đầu tiên về trồng trên vùng đất pha cát cằn cỗi. Đến nay, diện tích cà phê ở Ayun không ngừng tăng, góp phần đưa cuộc sống người dân nơi đây ngày một khởi sắc.
Những năm gần đây, nông dân tỉnh Hậu Giang đã mạnh dạn chuyển đổi các loại cây trồng, vật nuôi mới để tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Tại xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, chị Nguyễn Thị Hồng Mơ đang từng bước thành công với mô hình độc đáo trồng dâu tằm, nuôi chuột Hamster gắn với du lịch sinh thái.
Theo Ban Chỉ huy Phòng thủ Dân sự, Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đêm 24/8 và sáng 25/8/2024, trên địa bàn tỉnh tiếp tục có mưa trên diện rộng, lượng mưa dao động từ 42,6 mm - 120,6mm.
Cây xanh không chỉ giúp cải thiện chất lượng không khí mà còn tạo nên vẻ đẹp tươi mới cho ngôi nhà. Tuy nhiên, việc chọn lựa loại cây trồng trước nhà phù hợp không chỉ là vấn đề của thẩm mỹ mà còn liên quan đến quan niệm phong thủy.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng đang khuyến cáo các biện pháp chủ động phòng trừ sâu bệnh gây hại trên cây rau, hoa, dâu tằm trên địa bàn.
Lá dâu rất giàu vitamin C, kẽm, canxi, sắt, kali, phốt pho và magiê cũng như các thành phần thực vật mạnh bao gồm chất chống oxy hóa polyphenol.
Sáng 11/8, đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đi kiểm tra, khảo sát một số dự án giao thông, xây dựng, nông nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Thắng và Bảo Yên.
Từ những vườn cà phê lâu năm, kém hiệu quả…; người dân xã Tân Thanh (huyện Lâm Hà) trong những năm qua đã mạnh dạn đầu tư nguồn kinh phí, tích lũy kiến thức từ các đợt tập huấn. Đồng thời, đúc rút kinh nghiệm từ bạn bè, người thân để chuyển đổi cây trồng hiệu quả, mang lại thu nhập cao cho gia đình và địa phương.
Triển khai 2 năm, Nghị quyết số 21 ngày 27/10/2022 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững và hiện đại, các vùng nông nghiệp TP Bảo Lộc đã, đang chuyển đổi từng vùng chuyên canh cây trồng, mở rộng từng khu vực chăn nuôi an toàn, đạt giá trị kinh tế cao hơn.
Theo người xưa, có 1 số cây nếu trồng trong sân sẽ đem lại xui xẻo, tai họa cho gia đình.
Hoa đại vừa đẹp vừa thơm nhưng thường chỉ được trồng ở đình, chùa và nơi công cộng, ít ai trồng cây này trước cửa nhà, vì sao?
UBND huyện Bảo Lâm cho biết, trước tình hình sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch gặp nhiều khó khăn, lãnh đạo huyện xác định nông nghiệp là 'trụ đỡ' của nền kinh tế địa phương. Do đó, Bảo Lâm đã vận động Nhân dân đẩy mạnh chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, đầu tư thâm canh theo hướng nông nghiệp công nghệ cao và đã đạt nhiều kết quả.
Cây điều được ví là 'cây của nhà nghèo' và huyện Đạ Huoai đang gầy dựng nhãn hiệu 'Hạt điều Đạ Huoai', nhưng trên thực tế diện tích trồng loại cây này ngày một giảm dần. Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chấp thuận cho phép hạt điều Đạ Tẻh, Cát Tiên cùng chung nhãn hiệu tập thể (bằng sự cho phép văn bản của 2 huyện) nhưng thực tế tại 2 huyện này, nông dân cũng đang chuyển đổi để trồng cây trồng khác.
Với quyết tâm thoát nghèo, chị K'Phi ở xã Tân Thanh (Lâm Hà) đã cùng gia đình vượt qua khó khăn, mạnh dạn áp dụng mô hình sản xuất đa canh mang lại giá trị kinh tế cao. Sau hơn 30 năm gây dựng, giờ đây, gia đình chị Phi đã có cơ ngơi khá khang trang và cuộc sống ngày càng ổn định.
Chiều 14/7, Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Xuân Trường đã có buổi làm việc với UBND huyện Bảo Thắng và huyện Bảo Yên về lĩnh vực phát triển nông nghiệp. Buổi làm việc được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại huyện Bảo Yên kết hợp trực tuyến với huyện Bảo Thắng.
Chiều 4/7, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bảo Lạc khóa XXI tổ chức hội nghị lần thứ 19 (mở rộng) đánh giá kết quả thực hiện công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2024. Tham dự có đồng chí Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy, Ban Nội chính Tỉnh ủy.
Huyện Đam Rông vừa phê duyệt phát triển 35 mô hình trồng dâu, nuôi tằm hơn 657,2 triệu đồng, trong đó vốn nhà nước hỗ trợ hơn 473,6 tỷ đồng, nông hộ đóng góp gần 183,6 triệu đồng.
Nhờ mô hình trồng dâu nuôi tằm, kinh tế gia đình của chị Dương Thị Hòa ở tổ dân phố 4 (thị trấn Liên Sơn), huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk đã ngày càng khấm khá.
Gia đình chị Nguyễn Thị Hồng Mơ (Hậu Giang) từng có thời điểm nợ hơn 1 tỷ đồng, nhưng nhờ vào trồng dâu tằm nay đã thoát nghèo, trả lại sổ hộ nghèo.
Theo quan niệm phong thủy, không phải loại cây nào cũng nên trồng, đặc biệt là trồng trước nhà. Dưới đây là 6 loại cây kiêng kỵ trồng trước nhà, gia chủ Việt nên tránh để không làm ảnh hưởng đến đường tài vận của gia đình.
Nhờ trồng loại cây này, chị Nguyễn Thị Hồng Mơ có thu nhập khấm khá và quyết định trả sổ hộ nghèo.
Triển khai sản xuất vụ đông - xuân năm 2023 - 2024, huyện Bảo Lạc gieo trồng trên 935.97 ha cây trồng các loại, tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 2.141 tấn.
Theo quan niệm, những loại cây này mang âm khí nặng, trồng trước nhà lâu ngày sẽ khiến âm khí ảnh hưởng đến cả ngôi nhà, không tốt cho phong thủy.
Xác định trồng dâu nuôi tằm là nghề tiềm năng, có giá trị kinh tế cao, huyện Bảo Yên đang quyết tâm vực lại nghề theo hướng đẩy mạnh liên kết, thu hút đầu tư cho công nghiệp chế biến để phát triển bền vững.
Đã có 2 đầu tư đề xuất cho phép được khảo sát, nghiên cứu đầu tư dự án nhằm khai thác tín chỉ carbon từ rừng của Lâm Đồng.
Công ty TNHH FDI và Công ty cổ phần đầu tư Hoàng Lâm đề nghị tỉnh Lâm Đồng cho phép khảo sát, nghiên cứu đầu tư Dự án Xác lập, khai thác tín chỉ carbon từ rừng tại tỉnh.
Không chỉ dùng để nuôi tằm lấy tơ, cây dâu tằm hóa ra còn ẩn chứa một kho báu đắt đỏ chỉ người sành sỏi mới biết.
Trồng dâu nuôi tằm đang là trọng điểm phát triển kinh tế của huyện Trấn Yên. Chỉ trong 3 tháng đầu năm, toàn huyện đã trồng mới được gần 90 ha dâu, nâng tổng diện tích lên suýt soát 1.000ha.
Sau 20 năm gắn bó với công việc văn phòng, chị Dương Thị Yến Ngọc (SN 1978, ngụ ấp 3, xã Quê Mỹ Thạnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) quyết định dừng lại để theo đuổi ước mơ trồng dâu tằm trên chính mảnh đất quê hương.
Dâu tằm là nguồn cung cấp nhiều sắt, canxi, vitamin A, C, E và K, folate và chất xơ, vậy quả dâu tằm có tác dụng gì với sức khỏe?
Người xưa nói: 'Trong sân có 3 cây, không nghèo khó cũng xui xẻo' vì những cây ảnh này ảnh hưởng đến vận mệnh gia đình. Vậy những cây mà người xưa khuyên không nên trồng ở sân nhà là gì?
Xác định trồng dâu nuôi tằm là một trong những chương trình kinh tế trọng điểm, huyện Văn Yên đã xây dựng Đề án trồng dâu nuôi tằm, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân và triển khai các chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật. Huyện đã từng bước khắc phục những khó khăn trong quá trình triển khai để mở rộng diện tích vùng dâu tằm.