HĐND huyện Bảo Yên vừa thực hiện đợt khảo sát chuyên đề về tình hình thực hiện dự án trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn. Theo đánh giá của đoàn khảo sát, bên cạnh những kết quả đạt được, việc mở rộng diện tích trồng dâu còn chậm, đến nay mới trồng được 52,3 ha, đạt 17,3% so với chỉ tiêu giao năm 2025 là 300,7 ha.
Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, tỉnh đã chỉ đạo đẩy mạnh công tác quy hoạch, tích tụ ruộng đất, phát triển sản xuất, tạo vùng nguyên liệu tập trung, đồng thời áp dụng các quy trình sản xuất hiện đại như VietGAP, GlobalGAP, công nghệ Nhật Bản và các tiêu chuẩn của châu Âu… nhiều sản phẩm nông sản đặc sản của tỉnh Yên Bái đã trở thành hàng hóa. Sản phẩm gạo nếp Tú Lệ ở xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn là một ví dụ điển hình.
Chiều cuối tuần, đi dạo quanh chung cư, tôi phát hiện ra hàng dâu tằm ở ngã ba đường đã ra quả. Hàng dâu ấy được trồng để làm bờ rào ngăn cách khu vườn đủ loại rau trái phía trong với mặt đường bê tông phía ngoài. Mọi khi tôi vẫn thấy những nhành lá mơn mởn xanh vươn thẳng lên trời với vẻ kiêu hãnh đầy sức sống. Thế mà chỉ vài tuần không đi ngang qua, giờ những cành cây đã oằn cả xuống, lọm khọm đỡ lấy đám quả chĩu chịt đủ màu.
Trồng cây phong thủy trước nhà mang lại nhiều lợi ích không chỉ về mặt thẩm mỹ mà còn về sức khỏe, tài lộc và vận may. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn biết một số lợi ích cụ thể.
Tang phiêu tiêu – một vị thuốc quý trong Đông y – thực chất chính là tổ trứng của loài bọ ngựa sống trên cây dâu tằm. Trong y học cổ truyền, tang phiêu tiêu có vị ngọt, hơi mặn, tính bình, đi vào hai kinh Can và Thận, mang lại nhiều công dụng bổ dưỡng cho sức khỏe.
Nơi phát tích 'Đẻ đất đẻ nước' được cho là ở xã Thiết Ống (Bá Thước - Thanh Hóa), hiện vẫn còn dấu vết ở Đồi Chu. Theo nhiều nghiên cứu, các nhân vật, sự kiện được kể gần như trùng khớp với huyền sử thời Hùng Vương. Phải chăng bộ sử thi vĩ đại này là sự sáng tạo không chỉ của người Mường, mà của người Việt cổ nói chung (!?). Kiệt tác có các roóng (chương) nói về 'Đẻ đất đẻ nước', 'Đẻ trứng Điếng', 'Xin lửa', 'Làm nhà', 'Hỏi vợ', 'Trồng dâu nuôi tằm'…
Thời gian qua, UBND huyện Đam Rông đã ban hành nhiều chủ trương nhằm khuyến khích các địa phương động viên nông dân mạnh dạn đưa cây trồng mới, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất, bắt nhịp với nền nông nghiệp hiện đại, góp phần đưa nông nghiệp trở thành 'trụ đỡ' để tăng trưởng kinh tế.
Trấn Yên là một trong những địa phương đi đầu trong phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống người dân. Để gia tăng giá trị kinh tế của cây dâu tằm, huyện Trấn Yên đã tập trung triển khai hiệu quả Nghị quyết số 21 ngày 20/1/2021 của Tỉnh ủy Yên Bái nhằm mở rộng diện tích trồng dâu, thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ từ cải tiến giống, mở rộng diện tích trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật đến phát triển chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm nông nghiệp của huyện Phú Tân được nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó, OCOP còn tạo ra cơ hội hợp tác, kết nối giữa các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp và các tổ chức xúc tiến thương mại, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn.
Lâm Đồng đang bước vào giai đoạn mùa khô 2025 nhưng thời tiết thay đổi khó lường với nhiều ngày mưa trái mùa, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, gây ảnh hưởng đến việc trồng dâu, nuôi tằm.
Bằng quyết tâm chính trị cao và những cách làm sáng tạo, hiệu quả, Đảng bộ xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu trở thành miền quê đáng sống như Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra. Với sự đồng lòng của cả hệ thống chính trị và nhân dân, Báo Đáp không chỉ giữ vững mà còn không ngừng nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới (NTM) nâng cao và NTM kiểu mẫu.
Dâu tằm là 1 loại cây rất phổ biến ở nước ta, không chỉ tạo bóng mát mà tất cả các bộ phận của cây từ thân, rễ, lá, quả đều có thể dùng làm thuốc. Vậy thành phần hóa học, bộ phận dùng và các tác dụng của dâu tằm là gì?
Trong 5 năm qua, ngành Nông nghiệp TP Bảo Lộc đã triển khai hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật thâm canh sản xuất, tái cơ cấu, chuyển đổi, tái canh cây chủ lực các loại, nâng tổng diện tích trồng mới ước đạt 4.000 ha.
Song song với các giao dịch nội bộ, các HTX duy trì cả các hoạt động giao dịch ngoài. Tuy các giao dịch ngoài chiếm số lượng ít nhưng đây là những dịch vụ mang lại lợi nhuận cho HTX, nhờ đó HTX có nguồn thu để duy trì các hoạt động phục vụ sản xuất.
Khuyến nông, kiên cố kênh mương và thủy lợi nội đồng, cày đất, thu hoạch… là các dịch vụ hỗ trợ sản xuất luôn được các HTX quan tâm triển khai. Nhờ quản lý tốt các dịch vụ này, các HTX khẳng định được vai trò 'bà đỡ' với thành viên.
Làng Lú Khoen nằm trong không gian đất Mường Rặc xưa, nay là thôn Quang Thái Bình, xã Quang Trung (huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) có đồi Tô, suối Rùa gắn liền chuyện kể thuở 'đau đẻ' của vũ trụ với 'mụ Dạ Dần' bước ra từ Mo sử thi 'Đẻ đất, đẻ nước'...
Các nhà khoa học đã công bố đầu tiên về phát hiện tuyến trùng hại cây dâu tằm...
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều nông dân huyện Phú Thiện đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cho thu nhập cao, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất của mình.
Lựa chọn cây cảnh để trồng trong nhà ngoài tính thẩm mỹ còn ảnh hưởng đến phong thủy, vượng khí của gia đình. Một số loại cây dù dễ trồng, nhưng có thể mang đến năng lượng tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến tài lộc và sức khỏe cho gia chủ.
Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên luôn đoàn kết phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, là điểm sáng trong thực hiện Phong trào 'CCB gương mẫu'.
Không ly nông cũng chẳng phải ly hương, bằng bàn tay cần cù, khối óc nhanh nhạy, anh Nông Văn Hoàn (sinh năm 1985), xóm Lũng Tiến, xã Hồng Trị (Bảo Lạc) phát huy thế mạnh của quê hương, năng lực của bản thân và cộng đồng, biến vùng đất khô cằn Bảo Lạc thành những bãi dâu ngút ngàn, góp phần tô điểm bức tranh trù phú, ấm no của mảnh đất biên giới miền Tây.
Văn Yên - đất đã lại xanh màu hy vọng, nở hoa hạnh phúc và cuộc sống của người dân nơi những vùng bão lũ đi qua mỗi ngày thêm ấm no, trù phú. Tôi nghe trong gió xuân có lời thì thầm về lòng biết ơn với Đảng, lời khát vọng dựng xây cuộc sống sang giàu, dựng xây những vùng quê đáng sống trên đất nông thôn mới Văn Yên...
Khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế, huyện Đạ Huoai tích cực tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất từ số lượng sang sản xuất hàng hóa, chất lượng, có giá trị, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, qua đó từng bước nâng cao đời sống người nông dân.
Không những chẳng hề tốt về mặt phong thủy mà khi trồng những cây này trước nhà gia chủ còn phải thấp thỏm vì có nguy cơ gãy đổ ảnh hưởng đến cuộc sống.
Trước đây, quả dâu tằm ít được chú ý, chín rụng đầy gốc không ai hái. Giờ đây, loại quả này trở thành đặc sản được săn lùng nhờ loạt lợi ích bất ngờ cho sức khỏe.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 1410/QĐ – UBND ngày 23-12-2024 về Danh mục loại cây trồng lâu năm được chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Giấy, in ấn, la bàn và thuốc súng là 4 phát minh quan trọng, được coi là 'chất xúc tác' cho nền văn minh vĩ đại của nhân loại.
Huyện Bảo Lâm hiện có hơn 57.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, với các loại cây trồng chủ lực có giá trị kinh tế cao như: Cà phê, chè, sầu riêng, dâu tằm và một số loại cây ăn trái khác. Trên địa bàn huyện đã hình thành nhiều vùng chuyên canh nông nghiệp công nghệ cao gắn với các loại cây trồng chủ lực, thế mạnh.
Nấm thượng hoàng (Phellinus linteus), tên khoa học là Polyporaceae, là một loại nấm mọc trên cây dâu tằm hoặc các cây lá rộng khác và nổi tiếng với màu vàng tươi, hình bán cầu hoặc hình móng ngựa.
Ngày 17/12, HĐND huyện Bảo Lạc khóa XX, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 17 đánh giá kết quả hoạt động của HĐND huyện và thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2024 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Hà Nhật Lệ, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh dự và phát biểu chỉ đạo.
Nông nghiệp, nông thôn Đam Rông được đánh giá có những bước chuyển tích cực qua từng giai đoạn xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch phù hợp, trong đó nổi bật những kết quả đáng ghi nhận từ năm 2019 đến nay.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy khẳng định trồng dâu phát thải rất thấp, có tiềm năng bán tín chỉ carbon.
Đã 40 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng, Lạng Sơn vào Gia Lai lập nghiệp, nhưng những người Tày ở thôn Kơ Nia (xã Ia Trốk, huyện Ia Pa) vẫn giữ gìn làn điệu hát then của dân tộc mình như một cách lưu giữ hồn quê trên vùng đất mới.
Ngày 24/11, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn 'Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường lắng nghe nông dân nói'.
Nghề trồng dâu nuôi tằm được đánh giá là mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, giúp nhiều phụ nữ xã Tân Thành (huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước) thoát nghèo.
Bảo Yên là địa phương có diện tích trồng cây dâu tằm lớn nhất tỉnh với hơn 37 ha, sản lượng kén tằm 10 tháng năm 2024 đạt hơn 5.000 kg, giá bán từ 150 -170 nghìn/kg, cho nguồn thu gần 800 triệu đồng. Ảnh hưởng của mưa lũ khiến gần 50% diện tích dâu bị thiệt hại, chính quyền địa phương và người dân đã nhanh chóng triển khai các giải pháp khôi phục sản xuất, sớm có nguyên liệu để nuôi tằm trở lại.