UBND huyện Tam Dương vừa phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP năm 2024. Theo đó, trên địa bàn huyện có 8 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao.
Anh Phùng Văn Nam đã sáng chế ra hàng chục loại dàn phay lên luống với giá thành thấp giúp nông dân tiết kiệm sức lao động, nâng cao năng suất
Ông Tống Viết Vinh ở huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) tích cực dồn điền đổi thửa, xây dựng mô hình trồng trọt ứng dụng công nghệ cao, cho lợi nhuận lên tới 1,5 tỷ đồng/năm, là nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2024 và là 1 trong 65 điển hình tiên tiến trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trên địa bàn huyện An Phú được đặc biệt quan tâm, có nhiều đổi mới. Qua đó, lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu kinh tế - xã hội (KTXH), giữ vững quốc phòng - an ninh.
Xác định phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, góp phần xây dựng cuộc sống gia đình ấm no, hạnh phúc, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Bắc Giang đã có nhiều hoạt động thiết thực giúp hội viên vươn lên trong cuộc sống.
Không để ai bị bỏ lại phía sau, Bắc Giang đang nỗ lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, trong đó xóa nghèo thông tin là một nhiệm vụ trọng tâm.
Nhằm nâng cao giá trị nông sản nhiều mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao đã được người dân tại Vĩnh Phúc đầu tư và mang lại hiệu quả tích cực. Qua đó tối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, hướng tới nền nông nghiệp sạch, an toàn, thông minh.
Ông Hoan tin với sự giúp sức của chính quyền, bà con thôn xóm cùng nỗ lực của con trai, vườn dưa sẽ sớm hồi sinh.
Hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh vừa họp đánh giá đối với 2 nhiệm vụ cấp cơ sở do Trung tâm KH&CN (Sở KH&CN) đề xuất thực hiện trong năm 2024. Đó là các nhiệm vụ: 'Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm cây nha đam nuôi cấy mô tại tỉnh Phú Yên' và 'Tuyển chọn một số giống dưa lê và dưa lưới mới phù hợp với điều kiện tại Phú Yên'.
Là đơn vị tiên phong trong sản xuất nông nghiệp theo mô hình kinh tế tuần hoàn, Hợp tác xã Âu Việt Farm ở xã Kim Xuyên (huyện Kim Thành, Hải Dương) hiện đã trở thành vùng sản xuất nhà màng lớn nhất huyện.
Chiều 12 và sáng 13/9, ngay khi mưa giảm, nước tại các cánh đồng rau ở huyện Kim Thành (Hải Dương) rút dần, nông dân các xã đã khẩn trương khắc phục thiệt hại, chuẩn bị xuống giống tái vụ.
Do ảnh hưởng của mưa lũ ở thượng nguồn, hồ thủy điện xả lũ, mực nước sông khu vực Hải Dương dâng cao nên chiều 9/9 một số bãi sông trong tỉnh đã bị ngập.
Bão số 3 đã làm nhiều diện tích nhà màng, nhà lưới và rau màu trồng tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Giang bị hư hỏng, thiệt hại nặng nề.
Sản xuất nông nghiệp theo mô hình kinh tế tuần hoàn là điểm nhấn của HTX Âu Việt Farm ở xã Kim Xuyên (Kim Thành, Hải Dương).
Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp ứng phó với bão số 3, trong ngày 5 và sáng 6/9, nông dân nhiều địa phương ở Hải Dương đã tranh thủ thu hoạch hoa màu, chằng buộc khum ni lông, gia cố luống rau...
Đáp ứng nhu cầu thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng là yêu cầu cần thiết để các doanh nghiệp, HTX tồn tại, phát triển. Do đó, hiện nay, không ít HTX trên địa bàn tỉnh đã dần chuyển đổi hoạt động theo hướng đa dạng hóa từ khâu sản xuất đến tiêu thụ và các hoạt động dịch vụ nhằm nâng chất lượng hoạt động.
5 sản phẩm gốm Chu Đậu được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Nam Sách đề nghị xếp hạng 5 sao.
Tối 23/8, tại Nhà văn hóa bản Bó, tổ 4, phường Chiềng An, Ban quản lý dự án xây dựng mô hình cải thiện sinh kế thông qua hoạt động giới thiệu du lịch nông nghiệp đến các bản dân tộc thiểu số ở vùng đồi núi tỉnh Sơn La, Việt Nam (Dự án ATPU), phối hợp với UBND Thành phố tổ chức chương trình 'Khuống bản em'.
Những năm qua, tín dụng chính sách (TDCS) đã
Với sự năng động, sáng tạo, anh Trần Ngọc Huế (dân tộc Tày, thôn Đồng Lục, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng) đã thành công với mô hình nông nghiệp hữu cơ áp dụng công nghệ cao.
Việc phát triển những mô hình sản xuất của các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Hoài Đức đã tạo mối liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã trong khâu tiêu thụ sản phẩm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Nhằm tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng, bảo đảm tiêu chuẩn, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường và người tiêu dùng, thời gian qua, HTX, người dân trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh phát triển những mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn. Đồng thời, ngành nông nghiệp, các địa phương đang khuyến khích người dân thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ để phát triển bền vững.
Hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững, hiện nay, công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được tỉnh ta ưu tiên đầu tư phát triển, ứng dụng vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao.
Tại Hội thảo tham vấn ý kiến Đề án định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) tổ chức ngày 16/8, các chuyên gia cho rằng, một trong những giải pháp định hướng phát triển nông nghiệp của huyện là cần tập trung tạo điều kiện phát triển các chuỗi liên kết thông qua mô hình kinh tế tập thể, HTX.
Anh Toàn không chỉ tạo không gian sống xanh như làng quê cho gia đình thư giãn giữa thủ đô, mà còn học được cách cho đi, chia sẻ các giá trị tinh thần và vật chất tới nhiều người khác.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là mục tiêu, nhiệm vụ mà Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tân Uyên xác định ngay từ đầu nhiệm kỳ đại hội nhằm tận dụng thế mạnh để tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Mục tiêu đến hết nhiệm kỳ, huyện có 7ha diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (trồng trong nhà màng). Đến nay, các cơ quan chuyên môn đã và đang lồng ghép nhiều giải pháp để huyện đạt mục tiêu đã đề ra.
Sáng 14/8, Đoàn khảo sát của Ban Chỉ đạo Phong trào thi đua 'Dân vận khéo' tỉnh do đồng chí Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo làm Trưởng đoàn đã đi khảo sát một số mô hình, điển hình 'Dân vận khéo' tại huyện Yên Mô, thành phố Tam Điệp và thành phố Ninh Bình.
Với mục tiêu phát triển nông sản của địa phương theo quy trình sản xuất sạch, an toàn với người tiêu dùng, Tổ hợp tác (THT) trồng rau an toàn Khu Thiện 2, xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đang phát huy được lợi thế và hoạt động hiệu quả.
Từ việc mở rộng trồng giống dưa lê 'siêu ngọt' mà nhiều nông hộ ở xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu cải thiện được thu nhập và vươn lên thoát nghèo.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là bước phát triển mới góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo, tăng thu nhập bền vững cho người dân nông thôn.
Được biết chủ nhân khu vườn đã có 10 năm kinh nghiệm trồng rau trên sân thượng.
Với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, thời gian qua, thị xã Nghĩa Lộ tập trung chỉ đạo các địa phương tích cực chuyển đổi đất lúa và cây trồng vùng gò đồi kém hiệu quả sang cây trồng khác có năng suất, sản lượng, giá trị kinh tế cao hơn.
Khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, người dân xã Đông Lỗ (Hiệp Hòa) tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp. Nhờ các mô hình liên kết sản xuất, chú trọng sản phẩm an toàn, chất lượng, người dân nâng cao thu nhập, giảm nghèo và làm giàu.
Ông Vũ Hoài Nhân (67 tuổi) ở Thái Bình, đã thoát nghèo nhờ mô hình trồng cây hoa màu và đẩy mạnh phong trào đưa khoa học công nghệ vào sản xuất.
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững đã và đang được xã Như Cố, huyện Chợ Mới tập trung thực hiện nhằm hướng tới mục tiêu giảm nghèo đa chiều bền vững, từng bước cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Nhờ ứng dụng khoa học, công nghệ và đầu tư nhà lưới, đến nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều mô hình trồng dưa lưới của người dân, hợp tác xã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại tỉnh Bắc Giang, chiều 3/7, Đoàn công tác Hội LHPN tỉnh Xay Sổm Bun (Lào) đã làm việc tại huyện Yên Dũng, tham quan HTX Rau sạch Yên Dũng (xã Tiến Dũng) và chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên).
Ngày 1/7, Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp thành phố Asan (Hàn Quốc) tổ chức Lễ khai giảng Chương trình đào tạo phát triển nông nghiệp cho các thực tập sinh nông nghiệp tỉnh Ninh Bình.
Tận dụng lợi thế của địa phương, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Hòa An mạnh dạn chuyển đổi một phần đất trồng lúa sang trồng các loại rau màu và cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa bước đầu đem lại hiệu quả, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
DannyGreen - thương hiệu nông sản hữu cơ công nghệ cao của Việt Nam chuẩn bị ra mắt cửa hàng mới tại 325 Lý Tự Trọng (khu vực Ngã 6 Phù Đổng, TP.HCM), đặt cột mốc mới trong hành trình mang sản phẩm nông sản sạch, an toàn và hữu cơ cho gia đình Việt.
Xác định chuyển đổi số là động lực để thay đổi nền nông nghiệp từ 'tư duy sản xuất nông nghiệp' sang 'tư duy kinh tế nông nghiệp', thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đã chủ động tuyên truyền, hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp tiếp cận, ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Từng bước hướng đến một nền nông nghiệp bền vững, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, làm chủ khoa học kỹ thuật.
Người trồng dưa ở Hà Tĩnh đang vào vụ chính thu hoạch dưa lê, dưa non. Năm nay thời tiết thuận lợi, các loại dưa phát triển tốt, cho năng suất cao đã giúp người dân có thu nhập khá.