Từ khi ra khu tái định cư mới, người dân làng Kon Bông (Gia Lai) không còn cảnh phải 'chạy lũ' mỗi mùa mưa về, yên tâm lo làm ăn, ổn định trong ngôi nhà mới.
Trước thực trạng ô nhiễm tiếng ồn ngày càng nghiêm trọng, gây căng thẳng, mệt mỏi, làm giảm chất lượng cuộc sống, nhiều gia đình đã sử dụng các biện pháp khác nhau để giảm thiểu tác động của tiếng ồn đến ngôi nhà, qua đó duy trì không gian sinh hoạt thư thái, dễ chịu.
Do bệnh tình quá nặng, chị Nguyễn Thị Hồng Vương đã không qua khỏi. Số tiền gần 39 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ được gia đình dùng để trả nợ một phần viện phí.
Nhiều lao động lớn tuổi rơi vào hoàn cảnh đi cũng dở, ở chẳng xong do công ty khó khăn, không bảo đảm thu nhập trong khi họ ít có cơ hội tiếp cận việc làm mới
46 năm trước, 30 hộ dân làng Triều Thủy (xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế) dắt díu nhau đến vùng đất Krông Pa sinh cơ lập nghiệp. Từ đây, ngôi làng người gốc Huế mang tên Thành Công được tạo dựng và trở thành bộ phận không thể tách rời của thị trấn Phú Túc. Điểm đặc biệt là người dân xứ Huế vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống trên quê hương thứ 2.
Chiều 31/8, ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, người dân tấp nập đổ về các bến xe Giáp Bát, Nước Ngầm… để trở về quê hay đi du lịch.
Mới đây, một tài khoản TikTok chia sẻ câu chuyện với tựa đề 'Kiếp nạn mua hoa ở đường Phan Đình Phùng' thu hút đông đảo chú ý từ cộng đồng mạng.
Bế đứa con 6 tuổi mềm oặt trong tay, chị Nguyễn Thị Mến (ngụ Bình Long, Phan Rí Thành, Bắc Bình, Bình Thuận) ngậm ngùi kể về hành trình 3 năm đằng đẵng đưa con trai út là bé Nguyễn Hoàng Thuận Thắng (ảnh, SN 2017) đi khắp các bệnh viện (BV) chữa chứng u não. Đến nay bệnh biến chứng khiến bé lé mắt, méo miệng, ú ớ nói không thành tiếng.
Ông Cao Văn Hùng ở xã Phong Hòa (huyện Lai Vung, Đồng Tháp) từ tay trắng trở thành người sở hữu 2,8ha đất, thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm nhờ trồng thanh nhãn, mít Thái.
Trong khi sức khỏe của chị Huỳnh Hiền Nhỏ đã ổn định, được xuất viện về nhà, thì anh Trần Mạnh Tuấn vẫn cần phải điều trị lâu dài.
Độ chịu chi của vợ chồng ca nương Kiều Anh khiến nhiều người choáng ngợp.
Sau một ngày đi rẫy, tối đến, người dân dắt díu nhau lên lớp học chữ. Nhờ đó, từ một chữ bẻ đôi không biết, đến nay, nhiều người dân đã biết cầm bút, biết viết, đọc tên mình.
Nhờ chăm chỉ làm lụng, chị Đặng Thị Bích Ngọc (46 tuổi, quê Quảng Ngãi) đã sở hữu 3 cơ sở kinh doanh xổ số tự chọn Vietlott lớn, nổi tiếng trong giới xổ số - Xổ số Minh Ngọc. Trong đó, một cơ sở có mặt bằng ngay trên đường chính Ngô Tất Tố (quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh) cho thu nhập 'khủng'.
Trong tập 7 phim 'Món quà của cha', cuộc sống của Nghĩa ngày càng mệt mỏi khi mẹ vợ thể hiện thái độ hắt hủi anh ra mặt.
Thời gian gần đây, phong trào người cao tuổi thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi do Hội Người cao tuổi phát động hàng năm đã được các địa phương, các ngành liên quan và đông đảo người cao tuổi ở huyện Hàm Thuận Nam hưởng ứng mạnh mẽ...
Căn nhà thiếc lụp xụp trong một xóm nhỏ thuộc ấp Thạnh Phú, xã Đồng Thạnh, H.Gò Công Tây (Tiền Giang) là nơi trú ngụ của hai cụ già nay đã hơn 80 tuổi và người con bị tàn phế sau một vụ tai nạn lao động.
Mẹ chồng tôi là người tốt nhưng phải mỗi cái bà lại rất thích can thiệp và chỉ đạo những người xung quanh mình.
Con vừa nghỉ hè, bố mẹ 'căng não' tìm nơi trông trẻ
Dịp hè, khi các trường kết thúc năm học, nhiều trẻ em vùng cao, vùng núi tại Nghệ An đã vượt ngàn cây số trong hành trình 'Nam tiến' để gặp lại bố mẹ.
Nắm trong tay khối tài sản cả tỷ USD nhưng ông Wang Junjin từng đến làm việc tại một công trường xây dựng để thấu hiểu sự vất vả của người lao động.
Thiếu nước và đất sản xuất, nhiều người phải bỏ khu tái định để bám víu lại những ngôi làng cũ sau các dự án thủy điện ở Kon Tum.
Cũng ông NTK báo cho tôi- Anh Chín Thôn mất rồi- tui có dự đám tang! Im lặng vài phút, Kỳ tiếp tục: 'Con ông, thằng lớn mới được phong hàm Đại tá, đề bạt Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh'. Hai tin này đến một lúc, không biết tôi nên buồn hay vui?
Nhìn cha con anh Đào Văn Hải dắt díu nhau vào Khoa y học hạt nhân - Bệnh viện Ung bướu TPHCM, ai cũng thấy thương cảm. Người cha đen nhẻm, mặt mày hốc hác vì lao lực và lo toan; đứa bé gái 12 tuổi loắt choắt quấn lấy bố không rời nửa bước. Nó không có mẹ nên tính nết rụt rè, xa cách những người xung quanh.
Vợ chồng ông Nguyễn Văn Út làm thợ hồ để mưu sinh và nuôi thêm 2 đứa cháu nội nhỏ dại. Sau trận đột quỵ hồi Tết vừa qua, ông Út bị liệt nửa người bên trái, rất yếu ớt.
Toàn bộ học sinh của Trường phổ thông dân tộc bán trú – Trung học cơ sở Trung Thành, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) hiện phải đi học nhờ do sạt lở nghiêm trọng phía trên đồi sau trường.
Nhận thấy dúi có tiềm năng để phát triển kinh tế, anh Lê Hữu Như Ý đã quyết tâm bỏ công việc ở thành phố để về quê lập nghiệp. Đến nay, anh Ý đang có 2 trang trại nuôi dúi với quy mô hơn 500 con, mỗi năm cho thu nhập hơn 300 triệu đồng.
Khi màn đêm buông xuống là khoảng thời gian nhiều người lao động tự do vất vả mưu sinh. Bất chấp thời tiết, đêm đêm, họ vẫn miệt mài làm việc với mong ước có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Khó khăn vì đại dịch Covid-19, anh Ý quyết định cùng vợ bỏ phố về quê, mày mò cách nuôi dúi. Nhờ loài gặm nhấm này, mỗi năm anh Ý cũng thu về trên 300 triệu đồng.
Vừa qua, Báo VietNamNet đã chuyển tiếp đợt 2 số tiền 20.995.000 đồng do bạn đọc ủng hộ cho anh Lâm Ngọc Điệp.
Suốt một tuần trời mưa rả rích. Những ngày mưa thường gợi cho ta nhớ về những kỷ niệm đẹp, những ký ức không thể nào quên.
Tôi vẫn hay kể cho anh chồng người Hàn nghe về vị Tết ở Việt thế nào, để anh hiểu sao cứ mỗi khi Tết đến xuân về, tôi lại miên man nhớ nhà, muốn về quê ăn Tết đến vậy.
Chị dâu cũ bật khóc nức nở, kể hết mọi chuyện ngay sáng ngày 30 Tết.
Từ ngày lấy nhau đến nay, Tết Nguyên đán nào, vợ chồng con cái cũng đều dắt díu nhau về quê chúc Tết họ hàng.
Mỗi người có những mong ước khác nhau khi năm Quý Mão đang đến gần, tuy nhiên có một điểm chung là ai cũng mong khó khăn nhanh đi qua, cuộc sống bớt căng thẳng để có một năm mới nhẹ nhàng, bớt khó khăn, căng thẳng để có một cuộc sống hạnh phúc hơn.
Báo VietNamNet vừa trao số tiền 23.565.500 đồng đến gia đình chị Trần Thị Thương (trú xã Thanh Hà, huyện Thanh Chương, Nghệ An).
Dù vợ chồng tôi có nhà riêng nhưng 10 năm nay, cả nhà đều phải dắt díu nhau về nội ăn Tết. Tôi ao ước được tự tay trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh mứt tiếp đón bạn bè, người thân.