Gần cuối năm, làng dệt choàng (khăn rằn) Long Khánh A (Hồng Ngự, Đồng Tháp) ở cù lao sông Tiền trở nên nhộn nhịp với tiếng máy dệt xình xịch liên hồi. Làng nghề tồn tại hơn trăm năm, hoạt động quanh năm nhưng vào cuối năm đến tháng 4 âm lịch là mùa làm ăn nhộn nhịp nhất của người dân nơi đây.
Sau hơn 100 năm tồn tại, hiện mỗi năm làng nghề dệt khăn rằn ở Đồng Tháp cung ứng ra thị trường khoảng 1,5 triệu chiếc khăn.
Với đặc trưng về khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Mai Châu có nhiều sản phẩm thủ công, nông sản nổi bật như: thổ cẩm, tỏi, khoai sọ, dưa hấu… Đây là những sản phẩm thế mạnh để huyện thúc đẩy thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao mức sống người dân.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay Thanh Hóa đã có 236 sản phẩm OCOP. Chương trình này đã và đang tạo nhiều việc làm cho lao động, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
Những bức tượng gỗ mô tả về đời sống, sinh hoạt của người Tây Nguyên bên hồ Xuân Hương (TP Đà Lạt) những ngày này đã thu hút sự chú ý của đông đảo du khách. Từ đôi bàn tay và khối óc, những nghệ nhân đã tạo ra được những bức tượng chỉ bằng những dụng cụ giản đơn, thô sơ nhất.
Không gian triển lãm 'Thiên đường Tây nguyên' bên bờ hồ Xuân Hương - Đà Lạt (Lâm Đồng), với những ngôi nhà truyền thống đặc trưng, hàng nghìn hiện vật gắn với đời sống các dân tộc thiểu số bản địa, chính thức mở cửa đón du khách tham quan, trải nghiệm và khám phá.
Chiều 11/11, bên hồ Xuân Hương thơ mộng của thành phố Đà Lạt, Ban Tổ chức Festival Hoa Đà Lạt đã tổ chức lễ khai mạc 'Không gian triển lãm Thiên đường Tây Nguyên'. Đến dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Kim Ngân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội; Trần Đức Quận - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Văn Hiệp, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng và lãnh đạo các địa phương, sở ban ngành của tỉnh…
Gần 100 người mẫu, diễn viên chuyên nghiệp và những chàng trai, cô gái miền sơn cước tạo nên bản hòa tấu trên hồ Xuân Hương - Đà Lạt, qua câu chuyện về thời trang tơ lụa Bảo Lộc và thổ cẩm Tây Nguyên.
Vì những sáng tạo khác thường mà Marc Jacobs từng bị đuổi việc. Chính sự kiên định trong gu thẩm mỹ đã giúp anh ghi dấu ấn mạnh mẽ trong làng thời trang.
BST 'An' của Lê Thanh Hòa: Nét duyên ngầm của phụ nữ Việt với váy áo phương Tây.
'An' của nhà thiết kế (NTK) Lê Thanh Hòa vừa ra mắt trong không gian cổ kính vào một buổi chiều thu ở phố cổ Hà Nội. Show diễn lấy cảm hứng từ khát khao tìm thấy sự bình yên trong tâm sau 2 năm thế giới biến động vì đại dịch Covid-19.
Hoa hậu Kỳ Duyên, Mai Phương đảm nhận vai trò vedette trong show diễn 'An' của nhà thiết kế Lê Thanh Hòa. Anh trình làng bộ sưu tập Thu Đông 2022 trong không gian đậm chất truyền thống của Hà Nội.
'Những ngọn núi hình nón, tháp, kim tự tháp… đan xen trước mắt chúng tôi', du khách Mỹ mô tả lại khung cảnh ở cao nguyên đá.
NTK Huỳnh Hải Long và Đặng Thế Huy sẽ mang bộ sưu tập 'Hồi sinh' trình diễn tại Tuần lễ thời trang New York (New York Fashion Week) hôm 11/9 tới.
Từng yêu thích may vá để tạo ra những bộ trang phục thổ cẩm mang nét đặc sắc riêng của dân tộc mình, chị Rmah H'Tuyết (sinh năm 1980, người Jrai, ngụ huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) nay đã thực hiện được tình yêu với thổ cẩm bằng cách mở một tiệm may trang phục thổ cẩm tại gia.
Các đảo quốc Thái Bình Dương đang phải vật lộn để loại bỏ đồ nhựa dùng một lần, trong khi rác thải thường bị sóng đánh dạt lên các bãi biển, đe dọa tới động vật hoang dã và hệ sinh thái thủy sinh.
Nữ ca sĩ Võ Hạ Trâm được mẹ chồng người Ấn Độ yêu thương như con gái ruột.
'Bắt vợ' khá phổ biến ở khu vực miền núi phía bắc, trong khi một số cộng đồng thiểu số ở Tây Nguyên lại duy trì tục 'bắt chồng'. Tập tục này là cách để nhiều gia đình nghèo tránh tục lệ thách cưới vẫn còn nặng nề trong cộng đồng.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 3 ngày diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2022 (từ ngày 29/4 đến 1/5) trong không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, đã có trên 65.000 lượt du khách trong nước và quốc tế tham dự và trải nghiệm. Sự kiện nhận được nhiều phản hồi tích cực từ du khách và nhân dân Thủ đô vào đúng dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Chỉ với chiếc điện thoại thông minh, nông dân, chủ doanh nghiệp, Hợp tác xã có thể dễ dàng đưa sản phẩm của mình lên sàn thương mại điện tử. Đây được xem là giải pháp hiệu quả mà Nghệ An đang thực hiện nhằm tạo ra một kênh tiêu thụ nông sản an toàn, hiệu quả...
Đến đất nước Ghana, một quốc gia xinh đẹp ở Tây Phi, bạn sẽ gặp một loại vải vô cùng sặc sỡ, đa họa tiết mà cũng giàu ý nghĩa, được khoác ngay trên người hoặc may thành trang phục của cả nam lẫn nữ.
Nhịp sống hàng ngày ở Phú Tân (Phú Yên) luôn quen thuộc với tiếng xào xạc cùng đủ sắc màu của bao bó cói phơi trong nắng gió, hay những chiếc chiếu rải khắp sân vườn. Nghề dệt chiếu đã có mặt ở đây hàng trăm năm, nghề cha truyền con nối tại vùng quê này.
Đến Việt Nam năm 2004 và gắn bó với thổ cẩm Cơ Tu như một duyên nợ, nhà thiết kế Aldegonde Van Alsenoy (Bỉ) đã xem Việt Nam như quê hương thứ hai của mình.
Yếm là món đồ được rất nhiều cô gái Việt sử dụng trong thời trang ứng dụng đời thường.
Báu vật được coi là biểu tượng cho vẻ đẹp và cuộc sống của Iran chính là cây Hoàng đàn Sarv-e Abarkuh.
Không thể phủ nhận, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong tỉnh.