Được trang trí từ hơn 40.000 bộ xương người, nhà thờ Sedlec Ossuary ở Czech trở thành di sản văn hóa thế giới mang phong cách Baroque từ thời trung cổ.
Dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và tiến triển cấp tính với biểu hiện nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân. Tập luyện là một phần quan trọng trong quá trình điều trị và quản lý bệnh dịch hạch, đặc biệt trong giai đoạn hồi phục.
Poveglia là một hòn đảo nhỏ ở Italy. Trong nhiều năm bị bỏ hoang, không ai dám ở, đảo Poveglia thu hút những du khách đam mê mạo hiểm. Trong quá khứ, khoảng 160.000 người được chôn cất trên đảo, chủ yếu tử vong vì bệnh dịch.
Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis gây ra. Đây là một bệnh nhiễm trùng đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Hy Lạp đang đối mặt với một số thách thức từ cuộc khủng hoảng nước, cháy rừng cho đến dịch bệnh, đòi hỏi Athen phải nhanh chóng tìm giải pháp ứng phó.
Trong nhiều thế kỷ, côn trùng đã được sử dụng làm vũ khí sinh học để phát tán bệnh tật và phá hủy mùa màng. Chúng thậm chí còn được sử dụng như vũ khí tấn công thực sự. Hãy nhìn lại lịch sử chiến tranh côn trùng học này.
Cảnh sát đã thu giữ một phong bì chứa bột đen có chứa virus dịch hạch gửi cho Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin, theo báo cáo của báo Le Figaro.
Trong Khải huyền, ngày tận thế sẽ đến khi 7 phong ấn lần lượt được mở ra, 4 phong ấn đầu tiên chính là bộ tứ kỵ sĩ Khải Huyền reo rắc thảm họa cho nhân loại.
Một nghiên cứu mới dựa trên ADN cổ đại thu thập được từ 108 cá thể thời tiền sử được khai quật tại chín địa điểm chôn cất ở Thụy Điển và Đan Mạch cho thấy một dạng bệnh dịch hạch cổ xưa có thể đã lan rộng trong số những người nông dân đầu tiên ở châu Âu và có thể giải thích tại sao dân số này lại suy giảm một cách bí ẩn trong vòng 400 năm.
Khoảng 5.000 năm trước, dân số ở Bắc Âu cũng như các cộng đồng nông nghiệp thời kỳ đồ đá trên khắp khu vực đã sụp đổ. Nguyên nhân của thảm họa này vẫn là vấn đề gây tranh cãi.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu 108 bộ hài cốt trong một mộ đá được xây dựng bằng những tảng đá khổng lồ, trong đó 17% số bộ hài cốt cho thấy người chết mắc bệnh dịch hạch.
Đại dịch Cái chết đen hoành hành ở nhiều nơi trên thế giới trong thế kỷ 14. Hậu quả là khoảng 75 - 200 triệu người thiệt mạng. Các bác sĩ thời kỳ này thường xuyên phải tiếp xúc với bệnh nhân nên có cách phòng bệnh đặc biệt.
Năm 1227, Thành Cát Tư Hãn - nhà sáng lập đế chế Mông Cổ - đột ngột băng hà. Nhiều lời đồn cho rằng, ông trúng tên tẩm độc trong một trận chiến, bị ám sát khi 'vui vẻ' với mỹ nhân... Liệu đâu mới là sự thật?
Phế tích vừa được tìm thấy trên hòn đảo Al Sinniyah có thể chính là 'thành phố mất tích' Tu'am từng được nhắc đến trong cổ văn Ả Rập.
Bằng việc chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao trình độ chuyên môn, củng cố và phát triển mạng lưới y tế cơ sở, những năm qua, Trung tâm Y tế thị xã An Khê (TTYT thị xã An Khê) đã thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn.
Phế tích vừa được tìm thấy trên hòn đảo Al Sinniyah có thể chính là 'thành phố mất tích' Tu'am từng được nhắc đến trong cổ văn Ả Rập.
Làng có 23 sân nông trại bằng gạch và 120 nhà các loại, mỗi nhà đều có đầu hồi quay về bãi cỏ rộng ở giữa làng. Nơi đây cũng có một ao cá và một nhà nguyện nhỏ.
Các nhà dò tìm kim loại đã khai quật được một kho tàng tiền xu có thể đã từng thuộc về một lang băm ẩn náu ở vùng núi phía nam miền trung Ba Lan sau khi lừa tiền của mọi người.
Ngôi mộ cổ là một minh chứng lịch sử cho sự lan truyền niềm tin về Zombie trong thời kỳ dịch bệnh và sự hoảng loạn.
Những hòn đảo nguy hiểm nhất hành tinh này chứa đựng 'bí mật' đáng sợ khiến du khách muốn tránh xa.
Từ một hòn đảo xinh đẹp dồi dào hải sản, đảo Voz đã biến thành một hoang đảo, một thị trấn ma không có người sinh sống, thậm chí không còn bóng dáng của một cánh chim bay lượn.
Những chiến sĩ áo trắng Ban Dân Y miền Nam không chỉ là những thầy thuốc, mà còn là những chiến sĩ trên mặt trận y tế. Họ đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng lịch sử 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nếu ngày nay chiến tranh sinh học bị các công ước và pháp luật quốc tế cấm triệt để thì trước đây, nó được xem như chiến thuật thông minh.
Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi, thời gian qua có nhiều vụ bệnh nhân hành hung y bác sỹ. Vậy theo quy định, bác sĩ được từ chối khám, chữa bệnh trong trường hợp nào?
Một số hố chôn nạn nhân đã được xác định, mỗi hố chứa một vài trăm xác, và không ít hài cốt đã bị hỏng do bom đạn trong Thế Chiến II.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, cả nước đã ghi nhận 27 người chết do bệnh dại, tăng đột biến so với cùng kỳ năm ngoái.
'Hòn đảo ma' có tên Poveglia ở phía bắc Italy đã bị bỏ hoang suốt 55 năm. Trong thời gian dịch hạch bùng phát, có đến 160.000 thi thể đã được chôn cất tập thể trên đảo.
Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay đã có 27 ca tử vong do bệnh dại và 1 ca tử vong do cúm gia cầm. Đây là dấu hiệu cảnh báo diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong năm 2024.
Tại hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 27-3-2024, TS. Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, 75% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam còn là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người như: A(H5N1), SARS, dại, than, dịch hạch, ký sinh trùng… Cho thấy, dịch bệnh từ động vật lây sang người hết sức nguy hiểm, đòi hỏi chúng ta cần có những biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu cả trước mắt cũng như lâu dài.
Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp, nhiều nơi ghi nhận ca bệnh tăng đột biến. Năm qua, cả nước cũng ghi nhận số lượng người tiêm vaccine phòng dại tăng vọt. Từ đầu năm đến nay, khoảng 143.000 người đi tiêm phòng dại...
Ngày 27-3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.
Ngày 27/3/2024, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổ chức 'Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024'.
Việt Nam là 'điểm nóng' về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người.
Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp, chỉ chưa đầy 3 tháng đầu năm 2024, số ca mắc bệnh dại đã tăng đột biến với 27 trường hợp tử vong (tăng khoảng 170% so với cùng kỳ năm ngoái).
Sáng nay 27-3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người năm 2024.
Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 27-3, tại Hà Nội.
Sáng 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.
Việt Nam là một trong những 'điểm nóng' về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người như: Cúm A/H5N1, SARS, dại, than, dịch hạch, ký sinh trùng… đó là nhận định của đa số đại biểu tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi trên người có nguồn gốc từ động vật. Tại Việt Nam, bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm có số ca tử vong cao nhất
Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...
Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.