Ngày 30/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước cho biết vừa ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.
Từ đầu năm đến nay, Bình Phước có hơn 2.016 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó Phước Long, Đồng Xoài, Bù Đăng, Bù Gia Mập, Phú Riềng là những địa phương có nhiều ca mắc nhất.
Ngày 30/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước cho biết, tỉnh vừa ghi nhận thêm một trường hợp tử vong do sốt xuất huyết.
Theo báo cáo của UBND huyện Cát Tiên, tính đến ngày 28/10, trên địa bàn huyện ghi nhận 3 trường hợp dương tính với Viêm màng não do não mô cầu.
Việt Nam và UAE ký Hiệp định CEPA, tăng cường thương mại và đầu tư, hướng tới mục tiêu kim ngạch song phương 10 tỷ USD.
BBK -Từ ngày 18-25/10, Bệnh viện Da liễu Trung ương phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Kạn tổ chức khám sàng lọc, điều tra dịch tễ bệnh phong, bệnh da và cấp phát thuốc miễn phí cho người dân 04 xã của Chợ Đồn.
Ngày 24-10, Đoàn điều tra dịch tễ của Cục Thú y do bà Nguyễn Thị Điệp, Trưởng phòng dịch tễ làm trưởng đoàn cùng với Chi cục Thú y vùng 6, Chi cục Chăn nuôi và thú y Đồng Nai đã có buổi làm việc, điều tra dịch tễ tại Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (KDL), thành phố Biên Hòa.
Ngày 24-10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Bình cho biết, tại huyện Tuyên Hóa xuất hiện một ổ dịch thủy đậu trong trường học vùng cao.
Từ tháng 7 đến nay, Trạm Chẩn đoán xét nghiệm và điều trị bệnh động vật (Chi cục Chăn nuôi, thú y và thủy sản tỉnh) đã cử cán bộ tiến hành lấy mẫu và điều tra tình hình dịch tễ 9 vòng với 180 mẫu giò, chả, nội tạng, các sản phẩm khác từ động vật tại nhiều quầy hàng ở các chợ: Đồng Quang, Túc Duyên (TP. Thái Nguyên); Đu (Phú Lương), Tân Khánh (Phú Bình).
Theo đó, toàn bộ người nhập cảnh qua Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ được giám sát chặt chẽ 24/7 thông qua thông tin tờ khai chung, qua giám sát thân nhiệt hành khách và quan sát một số biểu hiện nghi ngờ bệnh Marburg theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Người đàn ông ở Đồng Nai bị mèo cắn nhưng không đi tiêm vaccine. Sau một năm, ông phát triệu chứng bệnh dại và không qua khỏi.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia dịch tễ, bước vào năm học mới, nguy cơ mắc một số bệnh truyền nhiễm ở học sinh tăng cao, nhất là một số bệnh như: Sởi, ho gà, tay chân miệng, sốt xuất huyết, ngộ độc thức ăn...
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay ở tỉnh ghi nhận 3 trường hợp tử vong do bệnh dại. Tất cả trường hợp này đều bị chó, mèo cắn nhưng không đi tiêm vaccine phòng dại và huyết thanh kháng dại.
Việt Nam đang có 5 bệnh nguy hiểm trên động vật được Chính phủ ưu tiên kiểm soát và ban hành kế hoạch quốc gia, bao gồm cúm gia cầm, dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng, viêm da nổi cục và dại.
Theo báo cáo mới nhất của Sở Y tế Lâm Đồng, từ đầu tháng 10/2024 đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 727 trường hợp sốt xuất huyết (giảm 311 ca so với tháng trước, tăng 109 ca so với cùng kỳ); trong đó, có 2 trường hợp sốt xuất huyết nặng.
Tại Thanh Hóa, số ca sốt phát ban nghi sởi tăng đột biến, gấp 5,3 lần so với cùng kỳ, nguy cơ bùng phát dịch là rất lớn nếu không triển khai quyết liệt các biện pháp phòng dịch chủ động.
Ngày 14/10, Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố đã xảy ra 2 vụ nghi ngộ độc tập thể. Tình trạng người dân ăn thực phẩm ở gánh hàng rong không đảm bảo vệ sinh vẫn còn nhiều.
Cục Y tế dự phòng yêu cầu tổ chức truyền thông tại cửa khẩu cho hành khách, người dân về các biện pháp phòng chống, đặc biệt cần thông báo ngay cho cơ sở y tế khi họ phát hiện các triệu chứng và yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh Marburg trong vòng 21 ngày kể từ ngày họ nhập cảnh Việt Nam.
Ngày 11/10, đại diện Sở Y tế TPHCM cho hay, ngày 10/10 Trường THPT Lê Quý Đôn quận 3 ghi nhận 6 học sinh có triệu chứng đau bụng, trong đó 2 trường hợp có biểu hiện nôn ói, sau bữa ăn bán trú tại trường.
Ngày 11/10, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã chỉ đạo các cơ quan liên quan theo dõi sát và điều trị cho những học sinh có triệu chứng ngộ độc tại Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3). Đồng thời, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố phối hợp Sở An toàn thực phẩm Thành phố và Trường THPT Lê Quý Đôn tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở An toàn thực phẩm và Trường THPT Lê Quý Đôn sẽ tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất trong mẫu thức ăn bán trú tại trường.
Liên quan vụ 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) có triệu chứng đau bụng sau bữa ăn bán trú tại trường, Sở Y tế TP HCM đã chỉ đạo các đơn vị điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.
Liên quan đến vụ 6 học sinh trường THPT Lê Quý Đôn nghi ngộ độc thực phẩm, Sở Y tế TP.HCM vừa chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) phối hợp với Sở An toàn thực phẩm TP tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp tương tự.
Theo Sở Y tế TPHCM, các học sinh nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm đều ăn bữa trưa bán trú tại trường THPT Lê Quý Đôn với món bún gạo xào thịt nướng/nem nướng và canh hẹ.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, các bệnh viện đang theo dõi sát và điều trị cho 6 trường hợp học sinh nghi bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú tại Trường THPT Lê Quý Đôn quận 3.
Sau bữa ăn bán trú tại trường, 6 học sinh của trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM có triệu chứng đau bụng, nôn ói, nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Sau bữa ăn trưa bán trú ở trường, 6 học sinh của một trường THPT trên địa bàn quận 3, TP HCM xuất hiện các triệu chứng nghi ngộ độc.
Ngày 11/10, Sở Y tế TPHCM cho biết đang khẩn trương điều tra dịch tễ làm rõ nguyên nhân khiến nhiều học sinh tại trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3 có biểu hiện bị ngộ độc phải nhập viện sau bữa ăn bán trú tại trường.
Sau ăn trưa, 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) có biểu hiện đau bụng, nôn ói. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM phối hợp với Trung tâm Y tế Quận 3 điều tra dịch tễ, đánh giá nguy cơ và can thiệp theo quy trình xử lý các trường hợp ngộ độc thực phẩm.
6 học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, quận 3, nôn ói sau bữa ăn bán trú tại trường. Các em được đưa đi cấp cứu ở bệnh viện gần đó.
Liên quan đến 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) nghi ngộ độc thực phẩm, ngày 11/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị đã chỉ đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố phối hợp Sở An toàn thực phẩm Thành phố và nhà trường tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh đang phối hợp điều tra nguyên nhân vụ 6 học sinh nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3).
Ngày 11/10, liên quan đến vụ việc 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (quận 3) nghi bị ngộ độc thực phẩm, Sở Y tế TPHCM cho biết đã chỉ đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố phối hợp Sở An toàn thực phẩm và nhà trường tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp tương tự.
Sau bão số 3, dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn TP Hải Dương diễn biến phức tạp.
Ngày 10/10/2024, cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra đột xuất việc thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm.
Đến sáng nay (10/10), Bệnh viện Đa khoa Hưng Thịnh đã tiếp nhận thêm 10 học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai nhập viện với các biểu hiện rối loạn tiêu hóa như: sốt, đau bụng, đi ngoài, nâng tổng số học sinh, sinh viên đang điều trị tại đây lên 50 người. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh đã thành lập 2 đoàn làm việc, kiểm tra sau vụ việc.
Từ đầu năm đến nay, tại Quảng Trị có gần 1.000 ca mắc sốt xuất huyết, tập trung nhiều nhất là các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Hướng Hóa, Gio Linh, thành phố Đông Hà...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị tỉnh Long An và Đồng Nai giao các đơn vị điều tra dịch tễ cúm gia cầm A/H5N1 trên hổ, sư tử và báo, xác định nguồn dịch, các yếu tố nguy cơ.
Tính đến ngày 6/10, toàn tỉnh ghi nhận có 6.094 ca mắc sốt xuất huyết; trong đó cao nhất là tại TP Bảo Lộc 2.082 ca, huyện Di Linh 915 ca, Lâm Hà 807 ca, Đức Trọng 702 ca, Đơn Dương 645 ca, Bảo Lâm 539 ca…
Ngành y tế Hà Nội nhận định, một số bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, ho gà... có thể tiếp tục gia tăng thời gian tới, nhất là bệnh sốt xuất huyết đang ở giai đoạn cao điểm dịch hằng năm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ngoài ra, bệnh rubella, não mô cầu, liên cầu lợn, viêm não Nhật Bản... có thể ghi nhận ca bệnh tản phát thời gian tới.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An đã tổ chức tiêu hủy, 27 con hổ và 3 con sư tử bị chết, nghi nhiễm virus cúm A H5N1 tại Vườn thú Mỹ Quỳnh.
Ngày 3/10, Trung tâm kiểm soát bệnh tật Lào Cai cho biết, đang điều tra làm rõ các yếu tố dịch tễ làm nhiều học sinh ở huyện Bắc Hà mắc virus cúm A
Tối 2/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết đã có kết quả xét nghiệm của 2 cá thể hổ bị chết tại Khu du lịch Vườn Xoài, phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa.
Ngày 2/10, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết qua điều tra dịch tễ, bước đầu ghi nhận có 30 người tiếp xúc với các con hổ tại khu du lịch Vườn Xoài (phường Phước Tân, TP. Biên Hòa).
Liên quan đến vụ hàng chục con hổ chết liên tục, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai phối hợp các đơn vị vào cuộc điều tra những người tiếp xúc trực tiếp với hổ ở khu du lịch Vườn Xoài.
Hiện 18 tỉnh, thành phố thuộc phạm vi triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2024 đang xây dựng kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng công tác tiêm chủng...