Trước nguy cơ bị sạt trượt, sụt lún, dự án đầu tư xây dựng khuôn viên cảnh quan khu vực Cổng Trời phải dùng hàng chục cọc tre gia cố nền móng.
Do sự biến động của thời tiết, mưa lớn nên công trình biểu tượng 'Cổng trời Mường Lát' ở Thanh Hóa có nguy cơ đổ sập xuống vực sâu. Đơn vị chức năng phải dùng hàng chục cọc tre gia cố nền móng.
Tháng 5, sợi nắng đã đủ cứng cáp để vào hạ, bầu trời cũng không còn ảm đạm, khuất lấp bởi sương mờ, không gian chưa tới độ hầm hập nung rang nhưng cũng chẳng còn sự dễ chịu của tiết xuân.
Mang nét đẹp thiên nhiên hùng vĩ, kết hợp cùng những tầng mây trắng bay lượn tạo nên cảnh sắc không nơi nào có được, Cổng trời Mường Lát đang trở thành điểm check-in thú vị được nhiều người tìm đến.
Đỉnh dốc Cổng Trời thuộc địa bàn xã Trung Lý, nằm trên Quốc lộ 15C nối huyện Mường Lát với miền xuôi. Mỗi lần qua lại Mường Lát, người dân và khách thập phương thường dừng chân tại khu vực này để tận hưởng không khí trong lành và thưởng ngoạn cảnh núi non tươi đẹp, hùng vĩ.
Năm 1980, đoàn xe chống dịch với 12 thành viên gồm nhiều y bác sĩ, đã bị tổ chức phản động FULRO tấn công tại Tây Nguyên, chỉ có một người sống sót.
Giữa đại ngàn sau dốc Cổng Trời ở xã An Toàn (huyện An Lão, Bình Định) mấy năm trở lại đây được ví như một Đà Lạt thu nhỏ.
Nhà bia tưởng niệm 11 liệt sĩ ở Dốc Cổng trời hiện có nhiều người đến viếng và dâng hương. Nơi đây, vào năm 1980, đoàn y, bác sĩ của ngành y tế Lâm Đồng đang trên đường đi chống dịch thì bị fulro tập kích sát hại.
Trong suốt hành trình làm phóng viên, những bài viết về cán bộ y tế chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên và các tỉnh lân cận luôn để lại cho tôi nhiều cảm xúc nhất.
Đất nước đã im tiếng súng gần nửa thế kỷ, nhưng biết bao gia đình vẫn đau đáu nỗi niềm khôn nguôi khi người thân vẫn nằm lại chiến trường, chưa được trở về với đất Mẹ. Thực hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây', thời gian qua, 'những đôi chân vạn dặm' của cán bộ, chiến sĩ Đội K53, Bộ CHQS tỉnh Kon Tum đã in khắp các nẻo rừng ở 3 tỉnh Nam Lào và tỉnh Rattanakiri (Campuchia), để tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ chiến tranh tại Lào và Campuchia.
Thanh Hóa, có 3 huyện vùng cao, biên giới giáp Lào. Khi Kỳ thi tốt nghiệp diễn ra, cũng là những ngày lo lắng đến 'mất ăn, mất ngủ' của người làm công tác phục vụ. Nhận, vận chuyển đề thi, bài thi, coi thi, bảo vệ vòng trong, vòng ngoài… đều là những công việc đầy gian truân, vất vả.
Coóng và Dũng mua của một người Trung Quốc 21,8kg pháo, sau đó, xé lẻ, cất giấu trong cốp xe mô tô, vận chuyển thành nhiều chuyến về tập kết tại dốc Cổng Trời chờ thời cơ tiêu thụ.
Cổng Trời còn được gọi là 'Túi Bom', bởi mấy chục km đường đèo là trọng điểm đánh phá của không quân Mỹ. Đường độc đạo, hiểm trở, khi bị đánh chẳng biết tránh vào đâu.
Vậy là Cil Múp Ha K'riêng (dân tộc Cơ Ho), người bưu tá anh hùng với đôi chân huyền thoại, 'cánh chim báo tin vui' của buôn làng Nam Tây Nguyên đã không còn bay nữa. Ông đã về với Yàng, vĩnh viễn hóa thân vào núi rừng Langbiang nhưng chiến công của ông sẽ được các thế hệ hôm nay và mai sau mãi khắc ghi bằng tất cả niềm tự hào, biết ơn...
Sáng cuối năm, đứng trên đỉnh dốc Cổng Trời (bon Sa Na, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông), phóng tầm mắt nhìn về phía xa xăm, nơi bình minh đang dần ló rạng, giữa mênh mông mây trắng, nắng vàng là màu xanh ngút ngàn, thăm thẳm của những cánh rừng nguyên sinh bao la, rộng lớn.
Chỉ là những bó hoa dại ven đường nhưng là niềm động viên vô cùng to lớn trong ngày Nhà giáo Việt Nam đối với các thầy cô gieo chữ nơi Cổng Trời heo hút.
Dốc Cổng Trời, xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng có một nhà bia tĩnh mịch giữa rừng già. Nơi đây, sáng ngày 21-8-1980, một số y, bác sĩ, đang trên đường đi chống dịch bệnh đã anh dũng hy sinh hoặc bị thương khi rơi vào ổ phục kích của tổ chức phản động Fulro.