Không gian trưng bày 'Bộ sưu tập nghệ thuật Lê Bá Đảng' được Bảo tàng Mỹ Thuật Đà Nẵng đặt trang trọng tại tầng 3, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng. Đây là bộ sưu tập nghệ thuật do ông bà Lê Tất Luyện-Thụy Khuê hiến tặng, được vận chuyển an toàn từ Pháp về Đà Nẵng tháng 11/2023.
Nhân 49 ngày mất của danh họa Hồ Hữu Thủ, các nhà sưu tầm tranh và người nhà của ông tổ chức trưng bày các tác phẩm, trong đó có 2 bức dang dở chưa kịp hoàn thành.
Một phân tích mới về nét vẽ và màu sắc trong bức tranh nổi tiếng 'Đêm đầy sao' của danh họa Vincent van Gogh cho thấy có sự tương đồng đáng kinh ngạc với 'sự nhiễu loạn tiềm ẩn' trong bầu khí quyển của Trái Đất. Điều này cho thấy danh họa này có hiểu biết đáng ngạc nhiên về các quá trình tự nhiên.
Tại Chợ Lớn vào những năm giữa thế kỷ hai mươi, danh họa thủy mặc Lương Thiếu Hằng đã sáng lập trường Đông Phương Nghệ Uyển đào tạo nghệ thuật thủy mặc theo trường phái Lĩnh Nam. Đây là cái nôi của nhiều thế hệ họa sĩ tranh thủy mặc tài danh, tiêu biểu trong số đó là cố họa sĩ Trương Hán Minh (1951-2021) – cái tên tiên phong của dòng tranh này tại Việt Nam. 42 tác phẩm của cố họa sĩ Trương Hán Minh đang được trưng bày tại Lotus Gallery, Q.7, TP.Hồ Chí Minh từ nay đến 27/10/2024.
Nhà kinh tế trưởng tại UBS Global Wealth Management cho biết lạm phát, lãi suất cao và bất ổn chính trị đã khiến những khách hàng giàu có cân nhắc hơn khi mua tác phẩm nghệ thuật.
Giữa những ngọn đồi và đồng cỏ xanh tươi ở thị trấn Visoko thuộc miền trung Bosnia & Herzegovina, một doanh nhân địa phương đã biến mảnh đất rộng 10ha của mình thành bản sao khổng lồ của bức tranh sơn dầu 'Đêm đầy sao' được danh họa Van Gogh sáng tác năm 1889.
Vincent van Gogh (1853–1890) là một trong những họa sĩ nổi tiếng nhất trong lịch sử nghệ thuật thế giới. Ông được biết đến với phong cách hội họa độc đáo, mạnh mẽ và đầy cảm xúc.
Vẻ đẹp của người phụ nữ là đề tài truyền cảm hứng cho các tác phẩm hội họa từ cổ chí kim. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng người phụ nữ trên những bức tranh xuất sắc nhất của nền hội họa Việt Nam hiện đại.
Sau 7 năm được công nhận là bảo vật quốc gia, tác phẩm 'Gióng' của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm vẫn vẹn nguyên giá trị nghệ thuật.
Thuần thục các thủ pháp tạo hình châu Âu, danh họa Nguyễn Tư Nghiêm đã sớm quay về với nguồn cội, lấy cảm hứng sáng tạo từ văn hóa dân gian và khéo léo kết hợp với kỹ thuật hiện đại để tạo nên một phong cách độc đáo. Điều đó khiến ông trở thành một biệt lệ trong các danh họa Việt Nam cùng thời và ảnh hưởng đến nhiều thế hệ họa sĩ.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15/12/1906 trên một con phố cổ của Hà Nội. Năm 1931, Tô Ngọc Vân đoạt huy chương bạc tại cuộc triển lãm thuộc địa ở Paris cho bức tranh sơn dầu 'Lá thư'. Sau đó, năm 1932, ông nhận được giải thưởng danh dự tại cuộc triển lãm của các họa sĩ Pháp. Kể từ đây, Tô Ngọc Vân đi sâu vào con đường hội họa, ông ngày một bộc lộ sự tài hoa của mình qua mỗi chặng đường sáng tác.
Trên bầu trời ở Canada mới đây có những đám mây rất lạ, trông vô cùng giống một bức tranh nổi tiếng của danh họa Van Gogh. Chúng được gọi là 'mây tận thế', và tại sao các nhà khoa học nói rằng rất có thể đây là 'lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng' chúng ta nhìn thấy chúng?
Bức sơn mài 'Gióng' của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm là một trong những bảo vật quốc gia được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Tại cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề 'Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại', các diễn giả tiết lộ những điểm đặc biệt về bức tranh bảo vật quốc gia này.
Phiên đấu giá 'Những huyền thoại của trường mỹ thuật Đông Dương' được tổ chức cùng lúc tại Hà Nội và Paris (Pháp), quy tụ các tác phẩm của nhiều danh họa Việt như Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Mai Trung Thứ... Nhiều tác phẩm nổi tiếng được trưng bày tại phiên đấu giá này.
PLO- Nhiều tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng trở thành nạn nhân khi nhiều nhà hoạt động môi trường tìm cách làm hỏng chúng với mong muốn nâng cao nhận thức của mọi người.
Hà Nội những ngày này rộn ràng với lễ kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô 10/10 (1954-2024), nhưng trên những con phố cổ rêu phong vẫn có hình ảnh của một Hà Nội cổ xưa. Những chàng trai trong màu áo vệ quốc quân và chiếc áo trấn thủ chần ô quả trám, các chị, các mẹ trong những bộ áo dài của thập niên 50 thế kỷ trước. Hà Nội có quá nhiều tính từ để đi kèm với miền đất văn hiến. Hà Nội hào hoa, Hà Nội u hoài, Hà Nội kiêu sa... Những ngày kỷ niệm tháng 10 hàng năm, khi mà giải thưởng của Hà Nội mang tên danh họa Bùi Xuân Phái xướng lên bởi các nhân vật được trao giải thưởng lớn, những tác phẩm, dự án, ý tưởng... sẽ thấy Hà Nội rất thấu đáo khi chọn tên danh họa để đặt cho giải thưởng mang nội hàm là: Vì tình yêu Hà Nội để trở thành: 'Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội'.
Ngày 12/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra Arttalk chủ đề 'Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại'.
Ngày 10/10, tại Bảo tàng Cernuschi ở trung tâm thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), Triển lãm với chủ đề 'Những người tiên phong của nghệ thuật hiện đại Việt Nam ở Pháp' đã giới thiệu tới công chúng Pháp và quốc tế yêu chuộng hội họa 150 tác phẩm của ba họa sĩ tiên phong cho nghệ thuật hiện đại của Việt Nam, gồm Lê Phổ, Mai Trung Thứ và Vũ Cao Đàm.
Tại sân khấu Quảng trường Đoan Môn - Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Đêm hội áo dài'. Đây là một trong chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 -10/10/2024).
Khu vườn rộng hơn 10 ha của doanh nhân người Bosnia được ví như kiệt tác 'Đêm đầy sao' phiên bản khổng lồ của danh họa Van Gogh.
Tranh của Bùi Xuân Phái, Trần Đình Thọ, Nguyễn Văn Tỵ và nhiều danh họa khác được giới thiệu đến công chúng yêu nghệ thuật trong Triển lãm chuyên đề 'Hà Nội - Sức sống và niềm tin' khai mạc sáng 8/10 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Bức tranh 'Du xuân' của họa Lê Văn Xương sẽ có mặt trong phiên đấu giá mang tên 'Les légendes de L'école des Beaux-arts d'Indochine' (Những huyền thoại từ Trường Mỹ thuật Đông Dương) của nhà đấu giá Millon sẽ diễn ra cùng lúc tại Hà Nội và Paris (Pháp).
Một tình yêu Hà Nội hiện hữu trên mỗi góc nhìn, từng mảng màu, từng nét vẽ của ba họa sĩ sinh ra trên đất Hà Thành. Ba họa sĩ, đại diện ba thế hệ: Bùi Xuân Phái - Dương Việt Nam - Phạm Bình Chương, mỗi người mỗi vẻ, hội đủ 'mười phân vẹn mười' cái đẹp phố và người Hà Nội
Tranh của Bùi Xuân Phái, Trần Đình Thọ, Nguyễn Văn Tỵ và nhiều danh họa khác được giới thiệu đến công chúng yêu nghệ thuật trong triển lãm chuyên đề 'Hà Nội Sức sống và Niềm tin' khai mạc sáng 8/10 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 8/10 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và Niềm tin' giới thiệu với công chúng 70 tác phẩm, trong đó có nhiều tranh tượng của các danh họa, nhà điêu khắc nổi tiếng.
70 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc về chủ đề 'Hà Nội – Sức sống và niềm tin' vừa khai mạc trưng bày sáng 8/10, diễn ra đến hết ngày 22/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Tác phẩm 'Du xuân' của cố họa sĩ Lê Văn Xương sẽ được đấu giá tại phiên đấu 'Những huyền thoại từ Trường Mỹ thuật Đông Dương' của nhà Millon.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 8-10, triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và Niềm tin' khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu với công chúng 70 tác phẩm, trong đó có nhiều tranh tượng của các danh họa, nhà điêu khắc nổi tiếng.
Phan Đăng Hoàng đang là niềm tự hào của cộng đồng thời trang Việt Nam với những thiết kế tôn vinh dáng hình người phụ nữ Việt. Nhà thiết kế 24 tuổi chia sẻ về cảm hứng tạo nên BST Ceramics cũng như hành trình tỏa sáng tại kinh đô thời trang Milan (Ý).
Phu nhân Đại sứ các nước Haiti, Séc cùng NSND Lan Hương, NSND Minh Hòa, NSƯT Chiều Xuân và 65 nhà thiết kế đã tham gia trình diễn bộ sưu tập 'Hội họa' lấy cảm hứng từ những kiệt tác nghệ thuật của các danh họa nổi tiếng thế giới.
Hội họa quốc tế trên tà áo dài Việt nhận được nhiều sự yêu thích từ phía các đại sứ, phu nhân các nước tại Việt Nam khi tham dự đêm trình diễn 'Đêm hội Áo dài' hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện Lễ Hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024.
Chương trình 'Đêm hội Áo dài 2024' đã mang đến những bộ sưu tập áo dài ấn tượng, lan tỏa niềm tự hào dân tộc và góp phần thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và bạn bè quốc tế.
Họa sĩ Đinh Quang Tỉnh giới thiệu 80 tác phẩm chân dung văn nghệ sĩ, trí thức Việt bằng chất liệu sơn dầu tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam từ ngày 1 đến 6-10.
Một gia đình sở hữu bức tranh mà họ thấy là 'xấu điên' và chỉ muốn bán rẻ cho nhanh, ai ngờ lại phát hiện ra đó là tranh quý hiếm, hiện được định giá hơn 160 tỷ đồng. Thậm chí, giá trị của bức tranh này còn có thể tăng gấp đôi.
Ngày 2/10, các nhà khoa học tại bảo tàng Mauritshuis ở thành phố La Haye (Hà Lan) đã tiết lộ một phát hiện đầy ấn tượng về bức họa nổi tiếng thế giới 'Cô gái đeo khuyên tai ngọc trai' của danh họa Johannes Vermeer.
Vô tình sở hữu bức tranh của danh họa Picasso, người đàn ông ở Italy không biết giá trị thật của nó và từng định vứt bỏ.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng thủ đô Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2024), ngày 8/10 tới đây, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm 'Hà Nội sức sống và niềm tin'.
Triển lãm 'Hà Nội sức sống và niềm tin' giới thiệu 70 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc được chọn lọc từ bộ sưu tập mỹ thuật hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Tranh của các danh họa Bùi Xuân Phái, Trần Đình Thọ, Nguyễn Văn Tỵ… về Hà Nội sẽ được giới thiệu tới công chúng Thủ đô trong triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và Niềm tin', diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội), từ ngày 8 đến 22-10.
Hai nhà hoạt động vì khí hậu ở độ tuổi đầu 20 đã bị tòa án London, Anh kết án tù vì tạt súp vào bức tranh 'Hoa hướng dương' của danh họa Vincent Van Gogh trong một cuộc biểu tình phản đối nhiên liệu hóa thạch.
Một bức tranh 125 năm tuổi của danh họa Claude Monet đã được bán với giá 30 triệu USD tại Hồng Kông, Trung Quốc. Mức già này đã lập kỷ lục mới cho tên tuổi họa sĩ người Pháp này tại sàn đầu giá Châu Á.