Sau những cuộc khai quật, đến nay, chưa có di chỉ khảo cổ nào được giữ gìn, biến thành Công viên di sản - nơi mà các di vật có thể kể lại những câu chuyện lịch sử, để mọi người đến tham quan, tìm hiểu và chiêm nghiệm. Có thể nói, các 'mỏ vàng' di chỉ khảo cổ chưa được đánh thức. Mới nhất là Di chỉ Vườn Chuối có niên đại lên tới khoảng 3.500 năm với diện mạo của một ngôi làng qua các thời kỳ tiền sử...
Cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã phối hợp thực hiện công tác khai quật hiện trường cụm di chỉ Vườn Chuối thuộc thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) với diện tích 6.000 mét vuông.
Bộ sưu tập trang sức vàng ở khu mộ táng Lai Nghi gồm 4 chiếc khuyên tai vàng và 104 hạt chuỗi vàng
Kavala đang dần trở thành điểm đến du lịch mới của Hy Lạp không chỉ nhờ bản sắc văn hóa, lịch sử của mình mà còn nhờ vị trí địa lý vô cùng thuận lợi.
Hoạt động khảo cổ học trên địa bàn Đồng Nai vài năm trở lại đây diễn ra sôi động với nhiều đợt khai quật cùng với hoạt động trùng tu tôn tạo, xếp hạng di tích khảo cổ…
Được tìm thấy tại Phaistos, Hy Lạp, chiếc đĩa cổ khoảng 3.000 tuổi khiến giới chuyên gia 'bối rối' khi khắc những biểu tượng bí ẩn. Đến nay, họ vẫn chưa giải mã được nội dung trên hiện vật này.
Muộn nhất, vào ngày 8/11 báo cáo giải trình ý kiến thẩm định của ICOMOS về hồ sơ Yên Tử phải hoàn thiện.
Mới đây, UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật và phương án di dời di tích, di vật đối với di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối.
Hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (2.000-4.000 năm trước) đã được phát hiện tại Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội
Ngày 22/10, ông Phan Thái Bình - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, UBND tỉnh đã có tờ trình gửi Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch về việc đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đối với các hiện vật thuộc bộ sưu tập trang sức vàng và mã não hình động vật ở khu mộ táng Lai Nghi.
Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai quật trong các năm 2021 và 2022, đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo lần đầu được phát hiện trong khu vực Tây Nguyên. Trong đó có bộ 'Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai' đã được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk.
Hệ thống di cốt trong các mộ táng thuộc các giai đoạn khác nhau vẫn còn được bảo tồn khá tốt, hứa hẹn sẽ đưa đến những hiểu biết sâu hơn khi triển khai nghiên cứu về người Việt cổ.
Di sẽ dọn bàn làm việc đến cạnh cửa sổ. Làm trực tuyến ở nhà mình sẽ tự do thoải mái hơn, dù không có những làn gió sông thổi mát.
Được phát hiện từ năm 1969, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối từng bị bỏ quên và đối diện nguy cơ bị xóa sổ, đang phát lộ những kết quả khai quật bất ngờ.
Mới đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (có niên đại từ 2.500 năm-4.000 năm trước) tại phía tây Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội. Những phát hiện mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp các nhà khoa học chứng minh rõ về thời đại Hùng Vương dựng nước bằng những chứng cứ khảo cổ.
Sau khi báo cáo sơ bộ về những phát hiện mới nhất trong cuộc khai quật gần đây tại di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức), các chuyên gia đề xuất đẩy nhanh việc công nhận di chỉ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.
Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024) và chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam, ngày 20/10, Hội LHPN huyện Thoại Sơn tổ chức hoạt động về nguồn cho cán bộ, hội viên phụ nữ viếng thăm Nhà lưu niệm Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu (huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Khai mạc Đại hội đồng AIPA-45; Sáng kiến cải cách hành chính thiết thực, hiệu quả vì dân; Phát hiện mộ táng thời tiền Đông Sơn tại di chỉ Vườn Chuối; UAV của Hezbollah tấn công tư dinh Thủ tướng Israel;... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.
Các nhà khảo cổ học vừa có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối, thuộc Di chỉ Vườn Chuối tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Lần đầu tiên có một công trường khai quật rộng với hơn 6.000 m² tại một ngôi làng cổ có niên đại khoảng 3.500 năm và cũng là lần đầu tiên phát hiện ra khu mộ tiền Đông Sơn.
Với diện tích hàng nghìn ha trải dài, uốn lượn giữa các sườn núi, lưng đồi, ven suối, hệ thống ruộng bậc thang ở huyện Lạc Sơn mang vẻ đẹp hùng vĩ và quyến rũ. Tại khu vực có thắng cảnh ruộng bậc thang đặc sắc cũng chính là vùng trung tâm của nền Văn hóa Hòa Bình nổi tiếng với nhiều di chỉ khảo cổ được phát hiện.
60 hố khai quật trên tổng diện tích 6.000 m2 ở phía Tây Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu khai quật từ tháng 3/2024 đến nay. Kết quả khai quật lần này khiến nhiều nhà khảo cổ học bất ngờ xen lẫn xúc động…
Đoàn công tác khai quật khảo cổ học vừa công bố nhiều phát hiện quan trọng liên quan đến thời đại Kim khí tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội).
Ngày 18-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức hội thảo để báo cáo về phương án di dời di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, nằm trong phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3,5.
Để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5, từ cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học đã phối hợp với nhiều đơn vị tiến hành khai quật với tổng diện tích 6.000m2 di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Sau 2/3 thời gian thực hiện dự án, công tác khai quật đã làm xuất lộ nhiều phát hiện mới về đời sống của người cổ, đặc biệt là tục lệ chôn cất người chết của các giai đoạn văn hóa tiền Đông Sơn. Kết quả của quá trình khai quật khảo cổ vừa qua cũng được các đại biểu chia sẻ tại Hội thảo báo cáo phương án di dời di tích Vườn Chuối thuộc phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5 diễn ra sáng 18/10.
Địa điểm Vườn Chuối là di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn, là di chỉ khảo cổ quý về thời đại Kim khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam.
Ngày 18-10, đoàn khai quật khảo cổ học báo cáo sơ bộ những kết quả tại Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức).
Sáng nay, 18/10, tại Di chỉ khảo cồ học Vườn Chuối - thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, đoàn công tác khai quật khảo cổ học đã có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối thuộc Di chỉ Vườn Chuối.
Ngày 18/10, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đoàn công tác khai quật đã báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu, trong đó có những phát hiện quan trọng về thời kỳ tiền Đông Sơn.
Ở Việt Nam có một thành phố ngàn năm tuổi, có thể sánh ngang về tuổi tác với những London, Paris, Rome… Đây là nơi giao thoa hài hòa của lịch sử và hiện tại, được xem như một phần 'hồn cốt' của Việt Nam.
Giới khảo cổ Trung Quốc tìm thấy ngôi mộ có niên đại 5.000 năm, có thể là của một vị vua tiền sử.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy tượng rồng bằng ngọc bích lớn nhất từ trước đến nay được tạo ra bởi cư dân thuộc văn hóa Hồng Sơn, thời kỳ đồ đá mới ở Trung Quốc trong một ngôi mộ cổ có niên đại hơn 5.000 năm tuổi.
Bảo tàng Bến Tre sẽ là địa điểm đặc sắc không thể bỏ qua khi đến với xứ dừa. Đây là một trong số ít ngôi nhà cổ được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, thời Pháp, còn giữ nguyên vẹn về kiến trúc và cảnh quan xung quanh.
Ở Việt Nam có một thành phố nằm trong top những thành phố nghìn năm tuổi của thế giới, sánh ngang những Rome, Paris, London….
Hang Con Moong ở Thanh Hóa khai quật lần đầu năm 1976, được đánh giá là di tích khảo cổ học tiền sử, hang động đặc sắc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Là một nhà khoa học tên tuổi của ngành nhân chủng học, hơn nửa thế kỷ đam mê và sâu sát tới từng chi tiết công việc, PGS, TS Nguyễn Lân Cường không ngại nắng gió, rét mướt trằn mình giữa hang động hoặc hố khai quật để lượm tìm những dấu tích người xưa, nhằm phục dựng, bảo tồn những giá trị của quá khứ.
Hiếm có địa phương nào như quê hương xứ Thanh lại phong phú, đa dạng, đầy đủ về các loại địa hình từ miền non cao, trung du đến đồng bằng, miền biển. Nếu như các Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân); Bà Triệu (Hậu Lộc) đại diện cho vùng đồng bằng, trung du với những công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo thì nơi miền biển độc đáo với Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn và nơi miền núi huyện Thạch Thành nổi bật với Di tích khảo cổ học hang Con Moong - chứa đựng tầng sâu lịch sử, văn hóa của loài người. Mỗi di tích mang trong mình những giá trị riêng, độc đáo, để rồi Thanh Hóa đã và đang phát huy các giá trị để di tích song hành cùng sự phát triển quê hương, đất nước.
Bài viết này trình bày 5 mô hình quản lý các địa điểm thiêng liêng đang có tranh chấp, cung cấp các phương pháp để giải quyết xung đột trong khi chung sống hài hòa, đảm bảo quyền tự do tôn giáo và trật tự xã hội.
Các nhà khảo cổ học ở Ma-rốc đã phát hiện ra tàn tích của một xã hội nông nghiệp 5.000 năm tuổi, là di chỉ lâu đời nhất từng được phát hiện ở châu Phi bên ngoài Thung lũng sông Nile.
Các nhà khảo cổ học tại Peru vừa phát hiện những bằng chứng quan trọng, được cho là chỉ dấu về sự cai trị của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại cách đây hơn 1.300 năm tại di chỉ Panamarca, gần bờ biển Thái Bình Dương.
Thạch Thành là huyện miền núi có nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và văn hóa đa dạng, phong phú. Mảnh đất và con người Thạch Thành trong suốt các thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời cổ đại đến nay còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử như: Di chỉ khảo cổ học hang Con Moong, di tích chiến khu Ngọc Trạo, đền Phố Cát...
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện hóa thạch của 3 con voi răng mấu (mastodon) sống ở Kỷ Băng hà trong dãy núi Andes của Peru, qua đó đặt ra câu hỏi về cách mà loài khổng lồ này đến được khu vực này.
Khi khai quật khu vực Thác Hai (thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk), ngành chức năng đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo. Trong đó có bộ sưu tập 'Mũi khoan đá Thác Hai' được công nhận là bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk.
Các nhà khảo cổ học mới phát hiện hóa thạch của 3 con voi răng mấu (mastodon) sống ở Kỷ băng hà trong dãy núi Andes của Peru, qua đó đặt ra nhiều câu hỏi về cách mà loài khổng lồ đến được khu vực này.
Một số bằng chứng khảo cổ mới cho thấy thành phố đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở nơi không ai ngờ tới.
Với đầy đủ các điều kiện về địa chất, di sản, văn hóa, lịch sử, xã biển Bình Châu - nơi nổi danh với tên gọi 'nghĩa địa tàu đắm' của Quảng Ngãi - đang sở hữu tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk vừa tiếp nhận các hiện vật của người Việt cổ được các nhà khoa học khai quật tại di chỉ khảo cổ học Thác Hai, xã Ia J'Lơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.