Phát triển công nghiệp nội dung số: Giải 'bài toán' bảo vệ bản quyền số

Sáng tạo nội dung số đang trở thành mảnh đất mới đầy tiềm năng dành cho các nhà sản xuất nội dung và các nhãn hàng, các doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo số Việt Nam. Tuy nhiên, 'sân chơi' này cũng đặt ra 'bài toán' về bảo vệ bản quyền số đối với mỗi sản phẩm nội dung số, không riêng ở thị trường trong nước mà còn trên phạm vi toàn cầu...

Bảo vệ bản quyền số: Đừng 'mất bò mới lo làm chuồng'

'Việc bảo vệ bản quyền số là phần quan trọng nhất của tài sản số. Vì vậy, chủ sở hữu phải xem việc bảo vệ bản quyền số giống như bảo vệ tài sản vật lý hàng ngày, đừng để mất bò mới lo làm chuồng'.

Thách thức hoạt động sáng tạo nội dung số

Thời gian gần đây, sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của công nghệ số và không gian mạng đã đem đến nhiều cơ hội việc làm, đặc biệt là dành cho giới trẻ, với những vai trò như: YouTuber, TikToker, KOL… Tuy nhiên, đến nay Việt Nam vẫn chưa có các mục tiêu và chiến lược tổng thể phù hợp để hỗ trợ ngành nội dung số.

Nhức nhối vi phạm bản quyền số: Bảo vệ bằng cách nào?

Sáng tạo nội dung số trở thành một sân chơi mới, toàn cầu cho các nhà sản xuất nội dung và các nhãn hàng, các doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo số. Trong 'sân chơi' này, các cá nhân, tổ chức sẽ phải đối mặt với những rào cản, đặc biệt là bảo vệ bản quyền số.

Bảo vệ bản quyền nội dung số ra sao khi bước vào sân chơi toàn cầu?

Với sự hỗ trợ của công nghệ, một cá nhân, tổ chức có thể cho ra đời hàng chục, thậm chí hàng trăm nội dung số mỗi tháng. Làm thế nào để bảo vệ bản quyền nội dung số cho nhà sáng tạo?

Vi phạm bản quyền nội dung số gia tăng, doanh nghiệp phải làm gì?

Đối mặt với tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nội dung số gia tăng, các doanh nghiệp (DN) sáng tạo nội dung trên môi trường số cần chú trọng vấn đề bản quyền và buộc phải có chiến lược thích ứng để ngăn chặn các hành vi vi phạm.

Doanh nghiệp nội dung số tìm lời giải bảo vệ bản quyền số

Chủ tịch Liên minh Sáng tạo Nội dung số Việt Nam Tạ Mạnh Hoàng cho rằng, để phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp nội dung số đều cần nắm bắt được các vấn đề về bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ.

Vì sao doanh nghiệp khó bảo vệ bản quyền số

Chi phí và quy trình pháp lý liên quan đến sở hữu trí tuệ là các rào cản đối với nhiều doanh nghiệp nội dung số trong việc bảo vệ bản quyền.

Chủ tịch Liên minh Sáng tạo Nội dung số chỉ ra 5 thách thức của doanh nghiệp 'nội'

Doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, có thách thức bắt nguồn từ nội tại - mô hình kiếm tiền nhanh, tự phát, rủi ro cao; và cũng có những thách thức từ môi trường bên ngoài tác động.

Cơ hội và thách thức của ngành nội dung số

Trong 5 năm gần đây, sự xuất hiện đa dạng các nền tảng số đã làm thay đổi thói quen, hành vi của người sử dụng. Sáng tạo nội dung số đã trở thành một sân chơi mới với các nhà sản xuất, các nhãn hàng và các doanh nghiệp quảng cáo số, đồng thời cũng có nhiều thách thức trong quá trình triển khai, đặc biệt là vấn đề bản quyền và kinh doanh quảng cáo số.

Ngành nội dung số của Việt Nam đứng ở đâu trên thị trường thế giới?

Sự phát triển của quá nhanh của các loại hình nội dung cũng khiến Việt Nam chưa có các mục tiêu và chiến lược tổng thể kịp thời để hỗ trợ phát triển ngành nội dung số.

Rà soát hợp tác với doanh nghiệp nội dung số nước ngoài

Bộ TT-TT vừa yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thực hiện rà soát các hoạt động hợp tác, cho thuê dịch vụ với 6 doanh nghiệp nước ngoài gồm: Netflix, Apple, Amazon, Tencent, IQIYI và Hồ Nam.

Ông Vũ Tú Thành: Chính sách về thuế cho doanh nghiệp nội dung số cần thống nhất và hỗ trợ thúc đẩy

Các tồn tại về thuế cần được giải quyết thống nhất, đồng bộ là một trong những vấn đề sống còn trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đi ra thế giới và mang lại đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế số - theo quan điểm của đại diện USABC.

Tổng Thư ký VDCA chỉ ra hướng giải bài toán để nội dung số trở thành ngành công nghiệp tỉ đô

Ông Vũ Kiêm Văn cho rằng, ý tưởng sáng tạo của các doanh nghiệp nội dung số chưa thật sự đột phá mà phần nhiều là sao chép ý tưởng. Sức bền của doanh nghiệp này chưa cao, vòng đời ngắn vì vướng nhiều rào cản.

Đề xuất áp dụng thuế suất VAT 0% đối với dịch vụ nội dung số phục vụ thị trường nước ngoài

DCCA đề xuất với các nội dung số sản xuất kinh doanh phục vụ cho thị trường nước ngoài, cho người xem nước ngoài, thì áp dụng thuế suất VAT là 0% (VAT 0% với cả cá nhân và doanh nghiệp).

Tranh chấp giữa 2 nhà sản xuất Wolfoo và Peppa: đề nghị Bộ Truyền thông can thiệp với YouTube

Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đã đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông can thiệp để YouTube đối xử công bằng giữa doanh nghiệp nội dung số Việt Nam và Anh.

Quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, doanh nghiệp nội dung số lao đao

Doanh nghiệp, đặc biệt là startup nội dung số có nguồn lực hạn chế, nếu không chú trọng tính cạnh tranh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và nhãn hiệu ngay từ đầu thì khi bước ra thị trường toàn cầu, chỉ cần một vụ việc xâm phạm quyền, cạnh tranh không lành mạnh, liên quan đến pháp lý kiện tụng, có thể sẽ mất khả năng ứng phó, duy trì hoạt động...

Hệ thống Content ID của Youtube bị lạm dụng

Ngành sáng tạo nội dung trên Youtube gặp nhiều bất cập do một số kẻ lợi dụng hệ thống 'đánh gậy' tự động Content ID để 'nhận vơ' bản quyền và trục lợi.

Sáng tạo nội dung trên YouTube lao đao với những 'chiêu bẩn', trục lợi bản quyền

Ngành sáng tạo nội dung trên YouTube đang gặp nhiều bất cập do một số doanh nghiệp nước ngoài lợi dụng hệ thống Content ID để 'nhận vơ' bản quyền, 'đánh gậy' sai trái để trục lợi…

Sconnect Việt Nam kiện chủ sở hữu Peppa Pig ra tòa vì liên quan đến bản quyền

Công ty Sconnect Việt Nam cho biết vừa nộp đơn khởi kiện hai doanh nghiệp có trụ sở tại London (Anh) là Entertainment One UK Limited và Astley Baker Davies Limited (gọi tắt chung là EO) ra tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.

Ngành ICT Việt Nam chạm mốc 120 tỷ USD

Công nghiệp công nghệ thông tin có tốc độ tăng trưởng trung bình là 14,7%, cao hơn nhiều lần mức tăng trưởng kinh tế...

Khởi động chương trình Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 2020

Ngày 26/8, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) họp báo trực tuyến, chính thức phát động chương trình Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 2020.

Doanh thu công nghiệp ICT Việt Nam ước đạt hơn 112 tỷ USD năm 2019

Theo báo cáo tổng kết năm 2019 và định hướng năm 2020 của Bộ TT&TT, tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT 2019 ước đạt 112,350 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ICT chiếm 81,5%.

Dữ liệu cá nhân của người dùng internet Việt Nam bị 'bán có chủ đích'

Bộ Thông tin Truyền thông (TTTT) sẽ xây dựng khung pháp lý đồng bộ để quản lý triệt để các nền tảng số nước ngoài; đề xuất phương án xử lý các nền tảng vi phạm pháp luật Việt Nam.