Viettel cung cấp hệ thống 5G Private cho Ấn Độ

Viettel High Tech đã chính thức ký kết hợp đồng thương mại cung cấp hệ thống 5G Private tại thị trường Ấn Độ.

Kênh YouTube của Độ Mixi lại bị hack, mất quyền kiểm soát

Chỉ vài ngày sau khi giành lại được kênh YouTube, streamer Độ Mixi lại tiếp tục bị hacker tấn công và chiếm quyền kênh MixiGaming.

Vì sao nhiều người nổi tiếng bị hack kênh YouTube?

Nhiều giả thiết đã được các chuyên gia đặt ra khi liên tục xuất hiện các vụ việc người nổi tiếng bị hack kênh YouTube.

Bộ TT&TT: Đặt trọng tâm phải cân bằng giữa quản lý và phát triển

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu lãnh đạo các đơn vị quán triệt nhận thức, cách làm mới với tinh thần làm nhanh hơn, cách tiếp cận dễ hơn, từ đó tạo ra thành quả.

Cơ quan chức năng nói gì về biện pháp quản lý đầu số 1900?

Số 1900 không được quy hoạch để chủ động gọi/nhắn tin cho khách hàng nhằm câu kéo, lôi kéo thuê bao gọi đến số 1900 mà chỉ có chức năng đón nhận cuộc gọi đến.

Quản lý dịch vụ internet: Thực thi pháp luật nhưng tránh 'bảo hộ ngược'

Việc thực hiện công cụ để tuân thủ nghĩa vụ được đề xuất trong dự thảo về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet có thể tạo ra chi phí hoạt động đáng kể cũng như những thách thức về nguồn lực …

Kỳ vọng vào một diện mạo mới của Hội Xuất bản Việt Nam

Ông Hoàng Vĩnh Bảo mong rằng Hội Xuất bản ở nhiệm kỳ V sẽ tiếp tục bám sát những nhiệm vụ đề ra, để Hội có diện mạo mới, nâng cao vị thế, đóng góp vào sự phát triển của ngành sách.

Cơ cấu nhân sự Hội Xuất bản Việt Nam nhiệm kì mới sẽ được trẻ hóa

Việc đổi mới nội dung hoạt động của Hội Xuất bản Việt Nam trong nhiệm kì tới sẽ tập trung vào các vấn đề làm thế nào để thu hút thêm nhiều hội viên hơn nữa.

Kiến nghị gỡ khó về thuế cho doanh nghiệp nội dung số

Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính và Bộ Thông tin - Truyền thông xem xét áp dụng chính sách thuế phù hợp đối với cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nội dung số trên các nền tảng quốc tế.

Kiến nghị gỡ khó về thuế cho doanh nghiệp nội dung số

Hội truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa gửi kiến nghị Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Tài chính nhằm tháo gỡ một số vướng mắc về chính sách thuế đối với ngành sáng tạo nội dung số trên YouTube.

3 kiến nghị tháo gỡ khó khăn về thuế cho cá nhân, doanh nghiệp nội dung số kinh doanh trên YouTube

Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế xem xét áp dụng chính sách thuế phù hợp đối với cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nội dung số trên các nền tảng quốc tế.

Thêm công cụ 'siết' trách nhiệm pháp lý của YouTube, Facebook, TikTok trong bảo vệ bản quyền số

Khi có tranh chấp bản quyền số, các nền tảng trung gian như YouTube, Facebook, TikTok cần khôi phục lại thông tin nội dung số từng bị gỡ bỏ, ngăn chặn theo quyết định của Tòa án hoặc của cơ quan có thẩm quyền.

Phát triển công nghiệp nội dung số: Giải 'bài toán' bảo vệ bản quyền số

Sáng tạo nội dung số đang trở thành mảnh đất mới đầy tiềm năng dành cho các nhà sản xuất nội dung và các nhãn hàng, các doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo số Việt Nam. Tuy nhiên, 'sân chơi' này cũng đặt ra 'bài toán' về bảo vệ bản quyền số đối với mỗi sản phẩm nội dung số, không riêng ở thị trường trong nước mà còn trên phạm vi toàn cầu...

Bảo vệ bản quyền số: Đừng 'mất bò mới lo làm chuồng'

'Việc bảo vệ bản quyền số là phần quan trọng nhất của tài sản số. Vì vậy, chủ sở hữu phải xem việc bảo vệ bản quyền số giống như bảo vệ tài sản vật lý hàng ngày, đừng để mất bò mới lo làm chuồng'.

Thách thức hoạt động sáng tạo nội dung số

Thời gian gần đây, sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của công nghệ số và không gian mạng đã đem đến nhiều cơ hội việc làm, đặc biệt là dành cho giới trẻ, với những vai trò như: YouTuber, TikToker, KOL… Tuy nhiên, đến nay Việt Nam vẫn chưa có các mục tiêu và chiến lược tổng thể phù hợp để hỗ trợ ngành nội dung số.

Nhức nhối vi phạm bản quyền số: Bảo vệ bằng cách nào?

Sáng tạo nội dung số trở thành một sân chơi mới, toàn cầu cho các nhà sản xuất nội dung và các nhãn hàng, các doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo số. Trong 'sân chơi' này, các cá nhân, tổ chức sẽ phải đối mặt với những rào cản, đặc biệt là bảo vệ bản quyền số.

Bảo vệ bản quyền nội dung số ra sao khi bước vào sân chơi toàn cầu?

Với sự hỗ trợ của công nghệ, một cá nhân, tổ chức có thể cho ra đời hàng chục, thậm chí hàng trăm nội dung số mỗi tháng. Làm thế nào để bảo vệ bản quyền nội dung số cho nhà sáng tạo?

Vi phạm bản quyền nội dung số gia tăng, doanh nghiệp phải làm gì?

Đối mặt với tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nội dung số gia tăng, các doanh nghiệp (DN) sáng tạo nội dung trên môi trường số cần chú trọng vấn đề bản quyền và buộc phải có chiến lược thích ứng để ngăn chặn các hành vi vi phạm.

Doanh nghiệp nội dung số tìm lời giải bảo vệ bản quyền số

Chủ tịch Liên minh Sáng tạo Nội dung số Việt Nam Tạ Mạnh Hoàng cho rằng, để phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp nội dung số đều cần nắm bắt được các vấn đề về bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ.

Vì sao doanh nghiệp khó bảo vệ bản quyền số

Chi phí và quy trình pháp lý liên quan đến sở hữu trí tuệ là các rào cản đối với nhiều doanh nghiệp nội dung số trong việc bảo vệ bản quyền.

Chủ tịch Liên minh Sáng tạo Nội dung số chỉ ra 5 thách thức của doanh nghiệp 'nội'

Doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, có thách thức bắt nguồn từ nội tại - mô hình kiếm tiền nhanh, tự phát, rủi ro cao; và cũng có những thách thức từ môi trường bên ngoài tác động.

Cơ hội và thách thức của ngành nội dung số

Trong 5 năm gần đây, sự xuất hiện đa dạng các nền tảng số đã làm thay đổi thói quen, hành vi của người sử dụng. Sáng tạo nội dung số đã trở thành một sân chơi mới với các nhà sản xuất, các nhãn hàng và các doanh nghiệp quảng cáo số, đồng thời cũng có nhiều thách thức trong quá trình triển khai, đặc biệt là vấn đề bản quyền và kinh doanh quảng cáo số.

Ngành nội dung số của Việt Nam đứng ở đâu trên thị trường thế giới?

Sự phát triển của quá nhanh của các loại hình nội dung cũng khiến Việt Nam chưa có các mục tiêu và chiến lược tổng thể kịp thời để hỗ trợ phát triển ngành nội dung số.

Rà soát hợp tác với doanh nghiệp nội dung số nước ngoài

Bộ TT-TT vừa yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thực hiện rà soát các hoạt động hợp tác, cho thuê dịch vụ với 6 doanh nghiệp nước ngoài gồm: Netflix, Apple, Amazon, Tencent, IQIYI và Hồ Nam.

Ông Vũ Tú Thành: Chính sách về thuế cho doanh nghiệp nội dung số cần thống nhất và hỗ trợ thúc đẩy

Các tồn tại về thuế cần được giải quyết thống nhất, đồng bộ là một trong những vấn đề sống còn trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nội dung số Việt Nam đi ra thế giới và mang lại đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế số - theo quan điểm của đại diện USABC.

Tổng Thư ký VDCA chỉ ra hướng giải bài toán để nội dung số trở thành ngành công nghiệp tỉ đô

Ông Vũ Kiêm Văn cho rằng, ý tưởng sáng tạo của các doanh nghiệp nội dung số chưa thật sự đột phá mà phần nhiều là sao chép ý tưởng. Sức bền của doanh nghiệp này chưa cao, vòng đời ngắn vì vướng nhiều rào cản.

Đề xuất áp dụng thuế suất VAT 0% đối với dịch vụ nội dung số phục vụ thị trường nước ngoài

DCCA đề xuất với các nội dung số sản xuất kinh doanh phục vụ cho thị trường nước ngoài, cho người xem nước ngoài, thì áp dụng thuế suất VAT là 0% (VAT 0% với cả cá nhân và doanh nghiệp).

Tranh chấp giữa 2 nhà sản xuất Wolfoo và Peppa: đề nghị Bộ Truyền thông can thiệp với YouTube

Đại diện Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đã đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông can thiệp để YouTube đối xử công bằng giữa doanh nghiệp nội dung số Việt Nam và Anh.

Quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, doanh nghiệp nội dung số lao đao

Doanh nghiệp, đặc biệt là startup nội dung số có nguồn lực hạn chế, nếu không chú trọng tính cạnh tranh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và nhãn hiệu ngay từ đầu thì khi bước ra thị trường toàn cầu, chỉ cần một vụ việc xâm phạm quyền, cạnh tranh không lành mạnh, liên quan đến pháp lý kiện tụng, có thể sẽ mất khả năng ứng phó, duy trì hoạt động...

Doanh nghiệp Việt 'tố' doanh nghiệp ngoại 'nhận vơ' bản quyền trên YouTube

Trên con đường chinh phục thị trường toàn cầu, không ít doanh nghiệp sản xuất nội dung số của Việt Nam đã gặp phải trở ngại khi bị cạnh tranh không lành mạnh, thậm chí đối thủ còn sử dụng nhiều chiêu trò khi kinh doanh trên nền tảng YouTube.

Hệ thống Content ID của Youtube bị lạm dụng

Ngành sáng tạo nội dung trên Youtube gặp nhiều bất cập do một số kẻ lợi dụng hệ thống 'đánh gậy' tự động Content ID để 'nhận vơ' bản quyền và trục lợi.

Sáng tạo nội dung trên YouTube lao đao với những 'chiêu bẩn', trục lợi bản quyền

Ngành sáng tạo nội dung trên YouTube đang gặp nhiều bất cập do một số doanh nghiệp nước ngoài lợi dụng hệ thống Content ID để 'nhận vơ' bản quyền, 'đánh gậy' sai trái để trục lợi…

Sconnect Việt Nam kiện chủ sở hữu Peppa Pig ra tòa vì liên quan đến bản quyền

Công ty Sconnect Việt Nam cho biết vừa nộp đơn khởi kiện hai doanh nghiệp có trụ sở tại London (Anh) là Entertainment One UK Limited và Astley Baker Davies Limited (gọi tắt chung là EO) ra tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.