Bộ đội Đắk Nông về bản giúp dân để 'không ai bị bỏ lại phía sau'

Bản Sín Chải, xã Đắk Ngo, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) 'không ai bị bỏ lại phía sau' nhờ được sự quan tâm của các cấp chính quyền và sự chung tay của bộ đội.

Đảng bộ huyện Ia Grai kỷ niệm 70 năm ngày thành lập

Chiều 13-9, tại Hội trường UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai), Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Ia Grai long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện (15/9/1954-15/9/2024).

Tháo gỡ khó khăn trong hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong nhiều năm qua nhằm cải thiện đời sống của đồng bào vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất ở vùng đồng bào DTTS đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần có giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tập trung giải quyết.

Nữ già làng trên miền biên viễn Ia Mơ

Từ bao đời nay, đối với đồng bào các DTTS ở Gia Lai, già làng, trưởng thôn, Người có uy tín… thường là đàn ông, nhưng hiện nay, các vị trí này có nhiều phụ nữ đảm nhiệm. Các nữ già làng đã có nhiều đóng góp cho cộng đồng, góp phần xây dựng buôn làng ngày một khởi sắc. Một trong số đó là 2 nữ già làng, Người có uy tín ở miền biên viễn Ia Mơ, huyện Chư Prông.

Cây cầu đón Tết Độc lập, mừng ngày khai giảng

Dòng phù sa dưới chân cầu đang êm ả chảy về xuôi, hai bên suối những hàng cà phê trĩu quả đu đưa trong nắng gió đại ngàn. Trên cây cầu mới, tình quân dân ấm áp, nghĩa tình.

Nuôi bò, heo giảm nghèo bền vững

Đây là một phần trong chương trình giảm nghèo bền vững mà UBND xã Đạ Chais (Lạc Dương, Lâm Đồng) thực hiện dành cho các hộ gia đình khó khăn ở địa bàn.

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc Khơ Mú

Đồng bào dân tộc Khơ Mú trên địa bàn tỉnh ta có 224 hộ, trên 1.000 nhân khẩu, tập trung chủ yếu ở huyện biên giới Mường Lát. Tại khu phố Đoàn Kết, xã Tén Tằn (nay là thị trấn Mường Lát) hiện có 169 hộ với hơn 750 nhân khẩu sinh sống và là nơi có hơn 10km đường biên giới giáp huyện Sốp Bâu (Lào). Đồng bào dân tộc Khơ Mú ở đây trước kia sống du canh, du cư, cư trú ở vùng rừng núi cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là canh tác nương rẫy. Phương thức canh tác lạc hậu, việc chăn nuôi gia súc, gia cầm để phục vụ tín ngưỡng thờ cúng, ma chay, cưới hỏi, lễ tết và sinh hoạt gia đình; hôn nhân theo nguyên tắc thuận chiều, đặc biệt trong phạm vi một dòng họ; đám ma người Khơ Mú gồm nhiều nghi thức tín ngưỡng...

Chung vui Tết Lấp lỗ cùng bà con dân tộc Chứt

Ngày 10/8, UBND huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh; Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Tết Lấp lỗ cho đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên.

Vui Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt

Khi đã hoàn thành việc gieo trỉa hạt trên nương rẫy, người đồng bào Chứt tổ chức Tết để ăn mừng, làm lễ cảm tạ trời đất, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, gia đình mạnh khỏe, no đủ và phát triển.

Đặc sắc Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh

Tết Lấp lỗ được tổ chức vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm với ý nghĩa 'cắm lỗ, gieo hạt', báo hiệu đã hoàn thành việc gieo, trỉa trên nương rẫy.

Chung vui Tết Lấp lỗ với đồng bào dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh

Sáng 10/8, UBND huyện Hương Khê phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Tỉnh đoàn, Hội LHTN, Hội LHPN tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức lễ hội Tết Lấp lỗ cho đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên.

Đồng bào dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh vui Tết Lấp lỗ

Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt (Hương Khê, Hà Tĩnh) được tổ chức trong không khí vui tươi, mang nét đặc trưng riêng và tạo ấn tượng với đại biểu tham dự, du khách.

Chăm lo đời sống đồng bào Mông ở bản biên giới Xía Nọi

Cuối năm 2022, lưới điện quốc gia về bản, rồi đường giao thông được mở, những mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao được áp dụng, đời sống của 35 hộ với 187 nhân khẩu đồng bào Mông bản biên giới Xía Nọi, xã Sơn Thủy (Quan Sơn) đang dần khởi sắc.

Khởi sắc từng ngày

Trên mảnh đất Tây Nguyên này, không ai có thể quên những tháng ngày tối tăm, đói cơm lạt muối. Bao đời tồn tại trong cảnh lạc hậu, nghèo đói và bệnh tật. Nếu không có Đảng, có Bác Hồ kính yêu vẽ đường, chỉ lối thì biết đến bao giờ đồng bào các dân tộc anh em mới thoát khỏi cuộc sống lầm than, biết bao giờ mới có được cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc như ngày hôm nay.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Việc triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ đã mang lại những thay đổi lớn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Diện mạo nông thôn và đời sống của người dân nơi đây đang có nhiều khởi sắc.

Thi đua xây dựng Khu Kinh tế-Quốc phòng Khe Sanh giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng

Ngày 11-7, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Quân khu 4) tổ chức Đại hội Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019-2024. Thiếu tướng Phan Văn Sỹ, Phó chủ nhiệm Chính trị Quân khu dự, phát biểu chỉ đạo. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo tỉnh Quảng Trị, đại biểu các cơ quan, đơn vị khối nội chính tỉnh Quảng Trị, cấp ủy, chính quyền các địa phương trên địa bàn đóng quân, làm nhiệm vụ.

Phong trào Thi đua Quyết thắng tạo động lực để Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 hoàn thành tốt nhiệm vụ

5 năm qua, trong bối cảnh đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là thiệt hại nặng nề về người và tài sản do thiên tai gây ra vào năm 2020, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 337, Quân khu 4 đã triển khai sâu rộng, hiệu quả phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT), từ đó tạo động lực quan trọng để đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Xa Lung 'ngóng' điện lưới quốc gia

Do đặc thù khí hậu không thuận lợi, đất đai khô cằn, lại chưa có điện lưới phục vụ sản xuất, sinh hoạt, bao đời nay, cuộc sống đồng bào Mông bản Xa Lung, xã Mường Lý (Mường Lát) gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao.

Muốn bà con tin, mình phải làm trước...

Không những tích cực tuyên truyền, vận động bà con thay đổi tập quán sản xuất, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, đảng viên vùng đồng bào Mông Thao Văn Thê (sinh năm 1986) ở bản Ché Lầu, xã Na Mèo (Quan Sơn) còn gương mẫu làm trước, tiên phong phát triển kinh tế.

Chư Pưh quan tâm đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, huyện Chư Pưh đã quan tâm đầu tư phát triển kinh tế-xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.

Khơi dậy ý chí tự lực, tự cường

Cái khó nhất trong hoạt động tín dụng chính sách ở Mèo Vạc chính là làm sao để đồng bào thay đổi nhận thức, từ đó khơi dậy ý chí, khát khao vươn lên. Điều này đòi hỏi sự chung tay, góp sức của cả hệ thống chính trị và từng cá nhân đồng bào. Mỗi người cùng hành động, chắc chắn Mèo Vạc sẽ vươn xa…

Bình Định gỡ vướng chương trình mục tiêu quốc gia

Bình Định đang tập trung triển khai chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Nhiều dự án, tiểu dự án mang lại hiệu quả, nâng cao đời sống người dân.

Đẩy nhanh thi công Dự án sắp xếp, bố trí dân cư buôn Ma Giai

Các nhà thầu đang đẩy nhanh tiến độ thi công các hạng mục thuộc Dự án 'Sắp xếp, bố trí ổn định các hộ dân tộc thiểu số du canh, du cư buôn Ma Giai, xã Đất Bằng' và phấn đấu hoàn thành trước ngày 31-12-2024, sớm hơn so với kế hoạch khoảng 3 tháng.

Hiệu quả Dự án ổn định dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tỉnh Hòa Bình có trên 74% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Trong đó người DTTS chủ yếu ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Chính vì vậy, Dự án 2 về quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có ý nghĩa rất quan trọng nhằm ổn định đời sống người dân.

Cảnh báo cháy rừng từ xa, từ sớm, không được lơ là, chủ quan

Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị trực tuyến về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024, được Chính phủ tổ chức chiều 05/5.

Hội nghị trực tuyến về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng

Chiều 5/5, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tiếp kết hợp trục tuyến công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị tại điểm cầu tỉnh Kon Tum.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị về công tác quản lý bảo vệ rừng

Chiều 5/5 tại Kon Tum, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024

Các địa phương chủ động phương án phòng cháy chữa cháy rừng

Chiều nay (5/5), tại trụ sở UBND tỉnh Kon Tum, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024.

Các địa phương cần áp dụng công nghệ trong phòng chống cháy rừng

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng, các địa phương không được lơ là trong công tác bảo vệ rừng; cần ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo vệ, phòng chống cháy rừng.

Tăng cường công tác quản lý bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng

Chiều 5/5, tại tỉnh Kon Tum, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị trực tuyến công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024.

Tuyệt đối không được lơ là, chủ quan trong quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng

Chiều nay 5/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng (QLBVR và PCCCR) năm 2023 và 4 tháng đầu năm 2024 . Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng dự hội nghị tại điểm cầu Quảng Trị.

Tập trung triển khai các biện pháp quản lý, bảo vệ rừng

Chiều 5/5, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác quản lý, bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) năm 2023 và 4 tháng năm 2024. Đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị tại điểm cầu tỉnh Kon Tum. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành T.Ư. Đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên T.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì tại điểm cầu Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc trong tình hình mới

Được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh những năm qua đạt nhiều kết quả đáng kể. Nhiều chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc được triển khai tích cực, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, đảm bảo QP-AN vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, toàn tỉnh nói chung.

Đổi thay vùng cách mạng Bác Ái

Mặt trời gác ngọn Trà Co kéo khí hậu nơi đây giảm xuống vài độ, nhưng cái nóng hầm hập vẫn len theo ngọn gió hua táp nóng rát. Phóng mắt nhìn những đồi cây xanh trên vùng 'sa mạc' đủ để biết công sức của chính quyền và người dân đang đóng góp nơi đây. Với định hướng và bước đi vững chắc, vùng khó khăn cách mạng Bác Ái đang dần chuyển mình...

Chuyện ở Suối Lóng

Đồng bào Mông ở Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) dù cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng đã biết thay đổi tư duy, nhận thức, tập trung phát triển kinh tế, cùng nhau xây dựng nếp sống văn hóa.

Bộ đội chung tay giải khát cho người dân

Mỗi ngày, Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16) vận chuyển 500m3 nước sạch đến các điểm nhà văn hóa, các điểm khu đông dân cư tại 13 thôn, bon, bản trên địa bàn để giúp nhân dân có nước sinh hoạt.

Chung tay giúp dân khắc phục hạn hán

Hiện nay, tình hình khô hạn tại Tây Nguyên đang diễn ra gay gắt. Hầu hết các sông, suối, hồ chứa đều cạn trơ đáy, nứt nẻ. Địa bàn Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16) đóng quân tính từ tháng 10-2023 đến nay chưa có mưa. Trong thời gian qua, cán bộ, nhân viên của Trung đoàn 720 bằng nhiều biện pháp đã giúp nhân dân trên địa bàn chống hạn cứu các loại cây trồng nhằm giảm thiểu thấp nhất thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp.

Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16): Mỗi ngày tặng nhân dân 500m3 nước sạch

Hiện nay, tình hình khô hạn tại Tây Nguyên đang diễn ra gay gắt; hầu hết các sông, suối, hồ chứa đều cạn kiện trơ đáy, nứt nẻ. Địa bàn Trung đoàn 720 đóng quân tính từ tháng 10-2023 đến nay chưa có mưa.

Bệnh sốt rét vẫn chưa được kiểm soát ở một số 'điểm nóng'

Nhân ngày Thế giới phòng chống sốt rét (25/4), phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS. Hoàng Đình Cảnh, Viện trưởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về diễn biến dịch bệnh sốt rét và mục tiêu loại trừ bệnh sốt rét vào năm 2030 ở Việt Nam.

10 lời khuyên phòng ngừa, giảm nguy cơ mắc bệnh sốt rét

Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plasmodium gây ra, dễ lây truyền từ người này sang người khác do muỗi đốt với các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, nhức đầu, đau cơ và mệt mỏi...

Độc đáo đàn đá Đắk Kar

Bộ đàn đá của người M'Nông được tìm thấy từ những năm 80 thế kỷ trước tại suối Đắk Kar, xã Quảng Tín, huyện Đắk Rlấp, tỉnh Đắk Nông. Đến năm 1993, bộ đàn đá này được Nhà nước sưu tầm, bảo quản. Sau đó bộ đàn đá được đặt tên theo tên của dòng suối nơi phát hiện là đàn đá Đắk Kar.

Khi khoai lang khác biệt khoai…làng ở Tây Nguyên

Thất bại hiện tại của nhiều người trồng khoai lang ở Tây Nguyên cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước là do nặng về lối sản xuất du canh, chưa áp dụng biện pháp cải tạo đất đúng quy trình, đồng thời lạm dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật khiến cho các loại thiên địch có lợi cho cây khoai lang bị tiêu diệt.

Đổi thay ở Tuy Đức

Trong 20 năm qua, huyện biên giới Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) đã quyết tâm, nỗ lực và đưa ra các giải pháp để xóa đói giảm nghèo, mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ.

Chuyển đổi mô hình kinh tế giúp người dân Đắk Nông thoát nghèo

Những quyết tâm, nỗ lực và hàng loạt giải pháp về xóa đói giảm nghèo của tỉnh Đắk Nông đã mang lại kết quả rõ rệt trong lĩnh vực này. Trong 20 năm qua, Đắk Nông là một trong 10 tỉnh có tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhất cả nước và đứng đầu khu vực Tây Nguyên.

Tết cổ truyền của người Bru - Vân Kiều ở vùng biên viễn

Khi chưa biết đến Tết Nguyên đán, bà con Vân Kiều chỉ tổ chức Tết mừng lúa mới. Từ khi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng ý cho mang họ Hồ, đồng bào Bru - Vân Kiều cũng sắm sửa đón Tết như người miền xuôi.