Động thái diễn ra sau khi Ukraine yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ chặn tàu chiến Nga đi qua các eo biển trong hành trình từ Địa Trung Hải đến Biển Đen.
Việc phong tỏa cửa ngõ ra vào Biển Đen căn cứ các điều khoản của Công ước Montreux trong tình huống chiến tranh, nhằm ngăn chặn xung đột ở Ukraine leo thang.
Tuyên bố được đưa ra khi có tin nói, Thổ Nhĩ Kỳ đã đóng cửa lối vào Biển Đen duy nhất do nước này kiểm soát đối với tàu chiến Nga.
Tờ Times of Israel ngày 26/2 đưa tin Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky không nhắc tới việc nước này chuẩn bị đóng cửa các eo biển với tàu chiến của Nga vào Biển Đen.
Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia quản lý 2 eo biển ở cửa ngõ duy nhất vào Biển Đen có thể cấm hoặc hạn chế tàu chiến qua tuyến đường thủy độc đạo này trong thời chiến. Tuy nhiên các chiến hạm của các nước trong khu vực Biển Đen vẫn có quyền trở về căn cứ của mình trong vùng biển này.
Mỹ và đồng minh muốn đáp trả hành động của Nga, nhưng không muốn đánh đổi bằng tổn thất kinh tế hay khiến xung đột lan rộng hơn. Phương Tây đang có rất ít lựa chọn.
Đại sứ Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ Vasyl Bodnar cho biết, chính quyền Kiev yêu cầu Ankara phong tỏa eo biển Bosphorus và Dardanelles đối với tàu Nga.
Dù là lực lượng tập trung ở biên giới với Ukraine hay các xe tăng đang di chuyển khắp đất nước, sức mạnh quân sự đã khiến thế giới phải lắng nghe những yêu cầu của Nga khi nước này muốn định nghĩa lại về an ninh châu Âu.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng các cường quốc phương Tây đang thổi phồng căng thẳng không có thật ở biển Đen và Moskva sẽ không làm ngơ trước các hành động gây hấn.
Thổ Nhĩ Kỳ đã quay lưng với phương Tây nhiều lần để đi theo tiếng gọi của Nga. Nhưng với câu chuyện Ukraine, NATO nên cảm thấy vui khi vẫn có Ankara sát cánh.
Biển Đen đang trở thành võ đài nơi hai ông lớn là Thổ Nhĩ Kỳ và Nga tranh giành ảnh hưởng, sau khi Moscow triển khai hàng chục tàu chiến tới khu vực.
Sự xuất hiện của Kênh Istanbul sẽ làm đảo lộn sự cân bằng tại Biển Đen và việc rút khỏi công ước Montreux tiềm ẩn rủi ro khá rõ ràng.
Kế hoạch điều 2 chiến hạm vào Biển Đen đã được Mỹ hủy bỏ vào phút chót, vài giờ sau khi đội tàu chiến của Nga rầm rộ tập trận tại đây.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho rằng không có lý do gì khiến Mỹ phải hiện diện quân sự tại Biển Đen - khu vực cách xa đất liền Mỹ hàng ngàn kilomet.
Công ước Montreux - 'hòn đá tảng' nhằm duy trì thế cân bằng quân sự tại khu vực Biển Đen đang đứng trước nguy cơ sớm bị 'khai tử'.
Giữa lúc căng thẳng biên giới Nga-Ukraine nóng từng ngày, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ vừa điện đàm với lãnh đạo Nga vừa gặp gỡ Tổng thống Ukraine.
Ngày 10/4, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết Kiev và Ankara có lập trường tương đồng về các mối đe dọa ở khu vực Biển Đen cũng như cách ứng phó với những mối đe dọa đó.
Trong bối cảnh căng thẳng tại biên giới Nga- Ukraine, Moscow đã tăng cường hàng loạt chiến hạm tới Biển Đen, trong khi Mỹ cũng lên kế hoạch điều ít nhất 2 tàu chiến đến khu vực này.
Trước căng thẳng ở khu vực gần biên giới giữa Nga và Ukraine, Mỹ đang xem xét điều các tàu chiến đến Biển Đen.
Mỹ đang cân nhắc phát một tín hiệu mạnh với Nga trong vài tuần tới giữa lúc căng thẳng Ukraine-Nga leo thang.
Ankara chuẩn bị khởi công xây dựng một con kênh lớn trong dự án Kanal Istanbul, tuyến vận tải đường thủy nối biển Đen với Biển Marmara, chạy song song với eo biển Bosphorus, Dailysabah dẫn lời Bộ trưởng Bộ Giao thông và Cơ sở hạ tầng Thổ Nhĩ Kỳ Adil Karaismailoğlu.
Công ước Montreux ký năm 1936 là 'hòn đá tảng' cho hoạt động của tàu thuyền nước ngoài hoạt động tại khu vực Biển Đen, nhưng nó đang đứng trước nguy cơ bị xóa bỏ.
Ưu thế quân sự tổng thể của Nga không thể tạo ra sức mạnh vượt trội ở Idlib, Syria. Trong khi tỉnh này lại nằm ở biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ.
Tàu tuần tra Dự án 22160 Dmitry Rogachev của Hạm đội Biển Đen đi qua eo biển Bosporus và Dardanelles hướng tới khu vực Địa Trung Hải, Hạm đội này thông báo hôm thứ Sáu (15/1).
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ sớm hiểu được rằng, tái hợp với Mỹ sẽ mang lại lợi ích lớn, bất chấp việc họ sẽ phải làm mất lòng người bạn Nga.
'Chia rẽ và chinh phục' sẽ là chiến lược, nó giúp Nga thắng NATO ở Biển Đen mà không cần dùng đến vũ lực.
Các lực lượng và phương tiện thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga đã giám sát tàu khu trục USS Donald Cook của Mỹ, khi tàu này bắt đầu tiến vào Biển Đen.