Bão số 8 (Toraji) vừa được dự báo suy yếu dần trên Biển Đông thì 2 cơn bão Usagi và Man-yi nối đuôi nhau hoạt động.
Bão Krathon đang áp sát Biển Đông với sức gió mạnh cấp 17, dự báo gây gió giật và sóng lớn nguy hiểm cho khu vực bắc Biển Đông trong những ngày tới.
Ngày 30-9, SCMP đưa tin, Hồng Kông (Trung Quốc) đón đợt nắng nóng đặc biệt gay gắt trong bối cảnh siêu bão Krathon chuẩn bị đổ bộ.
Tàu sân bay Sơn Đông của hải quân Trung Quốc xuất hiện gần Philippines trong bối cảnh Bắc Kinh và Manila leo thang căng thẳng.
Philippines đang xây dựng xây căn cứ cho hệ thống tên lửa bờ đối hạm BrahMos của Nga-Ấn ở tỉnh Zambales, thuộc đảo Luzon ở phần phía bắc của Biển Đông.
Manila lập đồn tuần duyên trên đảo Itbayat gần Đài Loan, nhằm mục đích cải thiện năng lực giám sát của hải cảnh Philippines.
Bệ phóng tên lửa mới của quân đội Mỹ, với khả năng triển khai tên lửa hành trình Tomahawk và SM-6, vừa xuất hiện lần đầu tiên ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, để tham gia cuộc tập trận ở miền bắc Philippines.
Bão Saola với sức gió gần bằng những cơn bão mạnh nhất Đại Tây Dương đang tiến gần Trung Quốc.
Gần 16.000 người phải sơ tán khi cơn bão Doksuri dữ dội tràn vào các ngôi làng ở vùng trũng thấp của Philippines.
Eo biển Đài Loan đang là tuyến hàng hải quan trọng cho hoạt động vận tải từ đông sang tây. Bất kỳ sự cố gián đoạn nhỏ nào cũng có thể tác động nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng.
Theo Tổ chức Sáng kiến Theo dõi Tình hình Chiến lược Biển Đông (SCSPI), cụm tàu sân bay USS Ronald Reagan đã được điều tới khu vực biển gần Đài Loan (Trung Quốc).
Các nhà khoa học lần đầu tiên tiết lộ cấu trúc của các dòng hải lưu ở Biển Đông, vốn là chìa khóa để giám sát các lĩnh vực như biến đổi khí hậu, hệ sinh thái và năng suất cá ở vùng biển bao quanh 1/5 dân số thế giới.
Ngày 5/10, các nước thành viên nhóm Hiệp ước Phòng thủ Ngũ cường (FPDA) gồm Singapore, Malaysia, Australia, New Zealand và Anh đã bắt đầu cuộc tập trận hàng hải ở vùng biển trung lập, phía Nam Biển Đông.
Hai tàu sân bay Mỹ và một tàu sân bay Anh tham gia diễn tập chung với 17 chiến hạm của 6 nước ở vùng biển Tây Nam Okinawa - Nhật Bản cuối tuần trước.
Tổng cộng có đến 17 tàu chiến mặt nước của 6 quốc gia đã tham gia diễn tập.
Theo cây bút David Axe của tờ Forbes, Trung Quốc có xu hướng sử dụng máy bay ném bom để thị uy trước các cuộc tuần tra của tàu sân bay Mỹ trên Biển Đông.
Trong số ba chiếc tàu ngầm hạt nhân Type-093 Trung Quốc bị Anh phát giác mới đây có một chiếc bị phát hiện bởi tàu ngầm nguyên tử lớp Astute. Được biết tàu ngầm Anh đã phát hiện ra tàu ngầm Trung Quốc ngay khi nhóm tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vượt qua eo biển Luzon để vào Biển Đông.
Ba chiếc tàu ngầm hạt nhân Type 093 của Trung Quốc đều đã bị tàu chiến Anh phát hiện khi chúng cố gắng bám theo biên đội tác chiến tàu sân bay HMS Queen Elizabeth.
Sau khi đến Biển Philippines gần đây, tàu sân bay lớn nhất của Vương quốc Anh và nhóm tàu tấn công sẽ tham gia với Mỹ, Nhật Bản, Úc và New Zealand, cùng một cường quốc châu Âu khác là Pháp triển khai các cuộc tập trận gần Biển Đông.
Anh giải thích việc điều tàu HMS Queen Elizabeth tới Biển Đông để thể hiện cam kết với đồng minh về an ninh khu vực, đảm bảo tự do hàng hải nhưng không nhằm gây căng thẳng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Nhóm tác chiến tàu sân bay Anh HMS Queen Elizabeth vừa đi qua Biển Đông tiến vào biển Philippines, ngày 2/8, một tàu chiến của Đức đã khởi hành tới khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương và tiến vào Biển Đông.
Trung Quốc cho biết 'rất lấy làm tiếc' với phát ngôn của Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Yasuhide Nakayama rằng cần bảo vệ Đài Loan 'như một quốc gia dân chủ'.
Bộ trưởng Kishi tuyên bố Nhật đang theo dõi chặt chẽ mối quan hệ giữa Trung Quốc và Đài Loan, cũng như hoạt động quân sự của Trung Quốc.
Mỹ đưa máy bay trinh sát điện tử hoạt động ở ngoài khơi bờ biển tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam, Trung Quốc.
Việc lần đầu tiên nhóm tàu sân bay Trung Quốc xuất hiện ở phía Nam Biển Đông đang được dư luận đặc biệt quan tâm, nhất là trong bối cảnh tình hình Biển Đông thời gian gần đây đang nóng lên bởi những động thái mới của Bắc Kinh.
Khu vực phía Bắc của Biển Đông đã trở nên rất căng thẳng với hoạt động của hai nhóm tàu sân bay, 1 của Hải quân Mỹ và 1 của Hải quân TQ.
Ngày 23/1, nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ đã tiến vào Biển Đông. Đây là lần đầu tiên tàu sân bay Mỹ đi vào Biển Đông kể từ khi ông Biden lên nắm quyền. Động thái này chắc chắn khơi dậy sự bất bình của Trung Quốc.
Tổ chức Sáng kiến Theo dõi Tình hình Chiến lược Biển Đông (Trung Quốc) cho biết chỉ trong tháng 9, Mỹ đã điều ít nhất 60 máy bay làm nhiệm vụ do thám Trung Quốc.
Nếu TQ thống nhất Đài Loan bằng vũ lực, nước này có thể mở rộng khả năng đe dọa của chiến lược A2/AD đến các căn cứ quân sự của Mỹ đóng ở sâu Tây Thái Bình Dương.
Các tư lệnh hải quân Mỹ tự tin nói các đội tàu sân bay nước này có thể hoạt động ở bất cứ đâu.