Cần mẫn viết, cần mẫn tích cóp để cuối năm trình làng tập truyện ngắn đầy không khí tết và mùa Xuân; vì lẽ đó, Bán một cành mai ăn tết (NXB Trẻ) được xem như một món quà mừng năm mới mà nhà văn Hoàng Công Danh gửi tới bạn đọc.
Tết năm nay, 'làng' giải trí TP HCM trở nên sôi động với sự ra mắt của hàng loạt vở kịch chất lượng, nhiều thể nghiệm đặc sắc, hứa hẹn đem đến cho khán giả những trải nghiệm đáng nhớ.
'Bán một cành mai ăn Tết' là tập sách gồm hai mươi truyện ngắn viết về chủ đề Tết và mùa xuân của tác giả Hoàng Công Danh.
Phát triển kinh tế đêm góp phần tạo điểm đến hấp dẫn, giúp du lịch vượt khó và bứt phá. Tuy nhiên, đến nay, các tỉnh, thành trên cả nước vẫn chưa thực sự có 'kinh tế đêm' đúng nghĩa.
Mỗi khi tiếng trống trường điểm một mùa 20/11 đến, tôi - người giáo trường quê lại bâng khuâng.
Chiều. Tôi đã đi về với bao buổi chiều từ quanh co lòng mình đến tĩnh mịch núi sông.
Tôi dắt chiếc xe đạp vào nhà cũng là lúc tiếng còi xe máy tít tít vang lên đầu ngõ. Mẹ đã về. Tôi chạy ra phụ mẹ đẩy xe hàng nặng trịch. Chiếc xe máy chất đầy 2 bao tải quần áo cột phía sau, phía trước xếp hai, ba cái túi nữa, còn mẹ thì ngồi giữa lọt thỏm, nhỏ bé, mồ hôi ướt đầm lưng áo trong nắng trưa gay gắt.
Ngọc càng mài, càng sáng - tà áo dài Việt cũng vậy. Có lẽ, vẻ đẹp của nó được sinh ra là dành cho phụ nữ Việt nên trong những ngày kỷ niệm Quốc tế Phụ nữ thì những hoạt động tôn vinh tà áo dài dường như được cộng hưởng ý nghĩa.
Tại Hội thảo thơ nhân ngày Thơ tại Hoàng thành. Nhiều ý kiến kêu toáng lên nào là tủi thân cho nhà thơ, nào là buông lỏng xuất bản để thơ xoàng tràn lan, đòi kiểm duyệt gắt gao hơn.
Dù năm nay số lượng bom tấn kinh dị ngoại ra rạp ít ỏi, số lượng phim Việt trội hơn, nhưng doanh thu vẫn không đạt như kì vọng.
TTH - Năm học mới 2022-2023 bắt đầu trong niềm vui lớn đã kiểm soát được dịch bệnh. Nhưng cũng là năm học với rất nhiều thách thức, như thông điệp của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn.
Trong cuộc đời của mỗi con người, có biết bao giờ phút trôi qua và đi vào quên lãng, nhưng cũng có những giây phút in sâu, chạm khắc vào tâm khảm.
Khi cơn mưa đầu mùa bất chợt ùa về, ấy cũng là lúc đánh thức những mầm sen đầu tiên nhú lên giữa mặt hồ hay những đầm lầy nơi thôn dã. Sen ủ sâu trong bùn đất, đợi mùa gọi rồi khe khẽ cựa mình bằng những đọt chồi lấm tấm phù sa, bắt đầu một hành trình sống đầy kiêu hãnh.
Ca dao viết về con cò khá nhiều! Nhưng phần đông dùng danh từ cái cò để chỉ con cò. Trên chương trình MV+ của VTV1 ngày 17.10 vừa qua có cô ca sĩ hát bài ca 'Chấp chới sông Lam'. Tác giả đã đưa nguyên bốn câu dân ca vào bài hát rất thành công.
Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Có những thị tứ cao nguyên quyến rũ ta không phải bởi sự rộn ràng bừng sáng của tiện ích, mà đơn giản từ trong thầm lặng chân phương, nơi chốn đã gieo vào trong ta những khoảnh khắc bình yên và hài hòa. B'lao (nay thuộc thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) là một nơi như vậy.
Tú Xương được xem là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Tôi vẫn nghĩ về Thủ Đức như một chốn bình yên. Ở đó, có ngôi nhà của bạn tôi với cửa sổ hướng ra khu vườn xanh mát. Ở đó có những dãy trọ nhỏ nhắc về những ngày khó khăn, chỉ một nhành cây khô gắn sắc hồng hoa đào cũng mang bao yêu thương để con cái đón tết nghèo xa xứ.
Cũng có nhiều người hiểu em muốn mai mối cho em vì nghĩ rằng em còn trẻ, em là người tốt, công việc lại ổn định. Nhưng em luôn sợ và né tránh.
Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Nhà Nho xưa coi tiền nong là thứ xấu, có thể làm hư chí quân tử. Đàn ông buôn bán bị liệt vào hạng cuối của tứ dân.
'Cỏ phiêu bồng'* là tập thơ thứ tư của nhà thơ Võ Văn Hoa. Kể từ thuở hoa niên tập tành cầm bút đến nay cũng đã gần nửa thế kỷ gắn bó với thi ca. Mặc dù nghệ thuật không cứ phải câu thúc chuyện thâm niên dài ngắn, song để đi hết con đường đã chọn cũng phải là người tình chung thủy với Nàng Thơ. Vì phải là người vượt qua được những eo sèo cơm áo, những gập gềnh nhân sinh và cả những nổi chìm thế sự mới có thể thăng hoa, chưa kể phải vượt qua chính bản thân mình; một cửa ải xưa nay luôn thử thách các anh hùng và thi nhân. Thân tâm không nhẹ thì luận chi được chuyện phiêu bồng.
Thấy mà ớn. Đang lúc kinh tế eo sèo, đời sống khó khăn mà một dự án bất động sản ở Đồng Nai vẫn treo giá 120 triệu đồng/m2. Một loạt dự án đất nền, biệt thự biển ở nhiều tỉnh thành cũng có giá cỡ 10 tỷ đồng/lô 150-200m2. Giá trên mây vậy thì bán cho ai?
Đến với Đồng bằng sông Cửu Long là đến với những dòng sông. Tự ngàn xưa, những dòng sông bao giờ cũng hiền dịu, êm ái, cần mẫn và chở che. Mỗi con kinh con rạch, mỗi ngọn xẻo dòng sông đều có sự quyến rũ diệu kỳ, nhất là đối với những người đi xa, dòng sông luôn là nơi để nhớ, để thương và để hoài niệm.
Năm 2018, trong một chương trình thơ nhạc nhân Ngày thơ Việt Nam do Chi Hội Văn học nghệ thuật huyện Lâm Hà tổ chức, có một chị là nhân viên của khu du lịch sinh thái My Garden (nơi tổ chức chương trình thơ nhạc) gặp tôi và đề nghị được nghe lại một ca khúc mà trước đây chị đã nghe anh Chi Hội trưởng hát về người vợ. Hỏi ra mới biết, đây là một ca khúc phổ thơ của nhạc sĩ Nguyễn Tấn Hùng. Và cũng vì ca khúc này không có trong chương trình, nên để đáp ứng yêu cầu của chị - nhạc sĩ vừa ôm cây đàn guitar vừa tự trình bày. Với tất cả những cảm xúc mà nhạc sĩ thể hiện về tác phẩm của mình, ca khúc đã được sự tán thưởng và lắng đọng trong lòng nhiều người.
Tàn thu, thành độ đông đẹp của Hà Nội.
Thi thoảng, người ta lại thấy những bộ phim Việt lên cầu cứu khán giả bởi nhiều lý do, khi thì bị rạp chèn ép, khi thì khán giả thờ ơ do không hợp thị hiếu. Câu hỏi đau đáu đặt ra là, đến bao giờ có một trường điện ảnh an toàn và bền vững, để người làm phim thôi kêu cứu?
Theo Huỳnh Minh trong sách Tây Ninh xưa: 'Từ năm 1925 trở về trước, Bến Kéo kể như một 'giang cảng' của Tây Ninh…'. Giang cảng này: 'Mỗi tuần lễ có một chuyến tàu từ Sài Gòn đến Tây Ninh. Tàu đến thường nhằm ngày thứ sáu.