WHO phát hiện siro ho, hỗn dịch nhiễm độc

Theo Bộ Y tế, Việt Nam chưa cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất.

WHO cảnh báo phát hiện siro nhiễm độc ở Đông Nam Á

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết một số loại siro nhiễm độc đã được phát hiện tại châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Tây Thái Bình Dương và Đông Nam Á.

WHO cảnh báo một số siro ho nhiễm độc có thể gây chết người

Theo WHO, những sản phẩm siro ho không đạt chuẩn này không an toàn, đặc biệt là ở trẻ em, có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong.

Tòa án Indonesia công bố hồ sơ vụ siro ho nhiễm độc

Ngày 23/11, những tài liệu công bố của tòa án ở Indonesia đã lần đầu tiên hé mở hoàng loạt sự kiện và tình tiết liên quan đến cáo buộc thuốc siro ho của công ty dược phẩm Afi Farma có chứa hàm lượng chất độc hại cao quá mức cho phép. Vụ việc đã khiến hơn 200 trẻ em nước này tử vong hồi năm 2022.

Hút thuốc lá điện tử có thể gây co thắt máu ở tim

Những năm gần đây, bên cạnh các sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi (thuốc lào) đang được quản lý theo quy định của Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá, trên thị trường đã và đang xuất hiện các sản phẩm mới, phổ biến nhất là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.

Thuốc lá điện tử gây bệnh nguy hiểm

Ghi nhận tại một số quốc gia, đến thời điểm hiện tại cho thấy sử dụng thuốc lá điện tử (TLÐT) gây bệnh cấp và mãn tính nguy hiểm, đặc biệt có liên quan đến hội chứng tổn thương phổi cấp tính. Tại Việt Nam, thời gian gần đây, số trường hợp ngộ độc do sử dụng TLÐT được ghi nhận ở nhiều tỉnh, thành phố. Hầu hết xảy ra ở lứa tuổi học sinh, trong đó có cả nữ giới.

Indonesia phạt tù 4 đối tượng trong vụ siro ho nhiễm độc

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 1/11, một tòa án ở Indonesia đã phạt tù giám đốc điều hành và 3 lãnh đạo khác của Afi Farma - công ty sản xuất siro ho nhiễm độc khiến hơn 200 trẻ em nước này tử vong hồi năm ngoái.

Uống bừa nước trên ô tô, máu người đàn ông hóa thạch gây sốc

Khi bị ngộ độc, máu của bệnh nhân đã đông lại, các cơ tim, chức năng gan và thận bị tổn thương ở nhiều mức độ khác nhau, cuối cùng qua đời vì suy gan và thận.

Siro ho của công ty dược phẩm Indonesia sử dụng nguyên liệu có độc tố lên tới 99%

Công ty dược phẩm Afi Farma của Indonesia đã sử dụng các thành phần có độc tố lên tới 99% để sản xuất 70 lô sản phẩm thuốc siro ho.

Siro ho của công ty dược phẩm Indonesia sử dụng nguyên liệu có độc tố lên tới 99%

Công ty dược phẩm Afi Farma của Indonesia đã sử dụng các thành phần có độc tố lên tới 99% để sản xuất 70 lô sản phẩm thuốc siro ho.

Ấn Độ phát hiện thêm 2 loại siro có chứa chất độc hại

Theo một báo cáo của Chính phủ Ấn Độ, Cơ quan Quản lý Dược phẩm của nước này đã phát hiện ra siro ho và siro chống dị ứng do Norris Medicines sản xuất có chứa chất độc hại, vài tháng sau vụ việc siro ho do Ấn Độ sản xuất có liên quan đến cái chết của 141 trẻ em trên toàn thế giới.

WHO cảnh báo về chất độc hại trong siro trị cảm lạnh Cold Out

Ngày 7/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo lô siro điều trị cảm lạnh Cold Out đang được bán tại Iraq có chứa hàm lượng chất độc hại diethylene glycol và ethylene glycol cực cao.

Thêm một loại siro cảm của Ấn Độ bị đưa vào Cảnh báo Sản phẩm Y tế mới nhất của WHO

Tổ chức Y tế Thế giới WHO hôm qua (7/8) đã gắn thẻ cảnh báo đối với một lô siro trị cảm lạnh thông thường không đạt tiêu chuẩn (bị nhiễm tạp) do một công ty Ấn Độ sản xuất. Đây là vụ việc mới nhất trong một loạt cảnh báo của WHO về các loại thuốc kém chất lượng từ Ấn Độ.

Ấn Độ đình chỉ giấy phép sản xuất của hãng siro ho QP Pharmachem Ltd

Ngày 25/7, Ấn Độ đã đình chỉ giấy phép sản xuất của công ty dược phẩm QP Pharmachem Ltd sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hồi tháng 4 năm nay cảnh báo siro ho của hãng này tại Quần đảo Marshall và Micronesia có chứa các chất độc hại.

Cameroon: WHO đề nghị Ấn Độ hỗ trợ liên quan siro ho chứa chất độc hại

Một người phát ngôn của WHO cho biết tổ chức này đã gửi thư đến cơ quan quản lý của Ấn Độ đề nghị hỗ trợ tiếp cận các nhà sản xuất dược phẩm nội địa có thể có liên quan đến vụ việc.

WHO cảnh báo siro cực độc liên quan 6 ca tử vong

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát hiện siro Naturcold chứa tỷ lệ chất cấm cao quá mức cho phép, có liên quan tới 6 ca tử vong ở Cameroon.

Thuốc siro trị ho, cảm lạnh Naturcold chứa chất độc

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, lô thuốc siro trị ho và cảm lạnh Naturcold đang được bán tại Cameroon có chứa hàm lượng chất độc hại diethylene glycol cực cao.

WHO cảnh báo về chất độc hại trong siro trị ho và cảm lạnh Naturcold

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 19/7 cảnh báo lô thuốc siro trị ho và cảm lạnh Naturcold đang được bán tại Cameroon có chứa hàm lượng chất độc hại diethylene glycol cực cao.

Phía sau thảm họa ngộ độc siro ho gây chấn động toàn cầu

Vụ bê bối lớn liên quan đến loại siro ho có chất độc hại khiến toàn cầu chấn động vẫn không ngừng có những diễn biến mới.

Ấn Độ khởi kiện 105 công ty liên quan đến thuốc ho dạng siro

Các cơ quan quản lý dược phẩm cấp quốc gia và cấp bang ở Ấn Độ đã khởi kiện 105 công ty dược phẩm sau cuộc thanh tra và kiểm toán các nhà máy sản xuất.

Mở rộng điều tra vụ hơn 200 trẻ em tử vong khi sử dụng thuốc ho siro

Cảnh sát Indonesia thông báo đang mở rộng điều tra vụ hơn 200 trẻ em nước này tử vong sau khi sử dụng thuốc siro ho có nhiễm độc.

Indonesia mở rộng điều tra vụ hơn 200 trẻ em tử vong do sử dụng siro ho

Ngày 26/6, cảnh sát Indonesia thông báo đang mở rộng cuộc điều tra vụ hơn 200 trẻ em nước này tử vong khi sử dụng thuốc ho siro có nhiễm độc nhằm làm rõ liệu một số quan chức tại Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Indonesia (BPOM) có hành vi vi phạm hình sự liên quan vụ việc này hay không.

WHO cảnh báo mối đe dọa toàn cầu từ siro ho nhiễm độc

Ngày 16/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang có mối đe dọa toàn cầu liên quan tới một số loại siro ho độc hại.

WHO cảnh báo mối đe dọa toàn cầu từ siro ho pha trộn hóa chất độc hại

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo về một mối đe dọa toàn cầu do siro ho nhiễm độc gây ra. WHO hiện đang hợp tác với 6 quốc gia để theo dõi các loại thuốc ho trẻ em chứa hóa chất nguy hiểm có khả năng gây chết người.

WHO nêu thêm 6 quốc gia liên quan bê bối tử vong do siro ho

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết siro ho độc hại đang gây ra mối đe dọa toàn cầu.

Mối đe dọa toàn cầu từ siro ho cho trẻ em bị nhiễm độc

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/6 đưa ra cảnh báo về mối đe dọa toàn cầu do siro ho chứa chất độc gây ra; đồng thời cho biết, đang hợp tác với thêm 6 nước để truy tìm các loại thuốc dành cho trẻ em có nguy cơ chứa chất gây chết người.

WHO: Nguy cơ siro độc hại 'đang diễn ra', nhiều quốc gia bị ảnh hưởng

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết rằng có một mối đe dọa toàn cầu đang diễn ra do siro ho độc hại gây ra. Họ hiện đang hợp tác với một loạt các quốc gia để giám sát các loại thuốc có khả năng gây chết người cho trẻ em này.

Ấn Độ điều tra cáo buộc hối lộ liên quan đến sirô ho nhiễm độc

Liên quan đến loại siro ho nhiễm độc được cho là nguyên nhân khiến hàng chục trẻ em tử vong ở Gambia, Uzbekistan, các nhà chức trách Ấn Độ đang mở cuộc điều tra cáo buộc hối lộ cán bộ quản lý dược phẩm.

Ấn Độ điều tra cáo buộc hối lộ liên quan siro ho nhiễm độc

Một nhà điều hành cơ quan quản lý dược phẩm địa phương của Ấn Độ bị cáo buộc từng nhận hối lộ để 'đánh tráo' các mẫu siro ho trước khi các mẫu được kiểm tra tại một phòng thí nghiệm của nước này.

Ấn Độ điều tra cáo buộc hối lộ vụ siro ho gây chết hàng loạt trẻ ở nhiều nước

Ấn Độ điều tra cáo buộc một quan chức y tế nước này nhận hối lộ để đánh tráo các mẫu siro ho gây chết hàng loạt trẻ ở Gambia, Indonesia và Uzbekistan.

Loài sâu tí hon có thể ăn hàng tỷ kg rác thải nhựa

Các nhà nghiên cứu ở châu Âu đã phát hiện ra rằng ấu trùng của một loại côn trùng phổ biến có khả năng tiêu hóa nhựa khác thường.

Ấn Độ cân nhắc kiểm tra siro ho trước khi xuất khẩu

Ngày 16/5, truyền thông Ấn Độ đưa tin Cơ quan Kiểm soát Dược phẩm trung ương nước này (CDSCO) đã đề xuất kiểm tra các loại siro ho tại các phòng thí nghiệm của chính phủ trước khi xuất khẩu các sản phẩm.

WHO nêu tên một loại siro ho nhiễm độc

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo đối với một loại siro ho nhiễm độc do Ấn Độ sản xuất.

Thời điểm nào chủ xe nên thay nước làm mát cho ô tô?

Nước làm mát động cơ ô tô kém chất lượng sẽ làm giảm hiệu quả làm mát và gây ảnh hưởng đến tuổi thọ của động cơ cũng như các cụm cao su, dây điện,… phía dưới nắp ca-pô.

Bộ Y tế cảnh báo 14 loại siro ho gây tổn thương thận

Bộ Y tế vừa đưa ra cảnh báo về 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia chưa được cấp phép tại Việt Nam.

14 loại siro ho bị cấm do gây tử vong hàng trăm trẻ em

Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho sản xuất tại Ấn Độ và Indonesia khiến hàng trăm trẻ em ở một số nước tử vong hoặc tổn thương thận.

Bộ Y tế cảnh báo không sử dụng 14 loại siro ho chứa chất độc

Bộ Y tế đã nhận công điện của Interpol cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em tử vong hoặc tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro bị cấm ở một số quốc gia.

Siro ho nhiều khả năng là nguyên nhân khiến hàng chục trẻ em tử vong ở Gambia

Kết quả điều tra do Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) phối hợp với các nhà khoa học Gambia tiến hành và công bố mới đây cho thấy siro ho và paracetamol nhập khẩu vào Gambia gần như chắc chắn là nguyên nhân dẫn đến 66 ca trẻ em tử vong do tổn thương thận cấp tính tại nước này.

Có nên dùng nước thay cho dung dịch rửa kính ôtô chuyên dụng?

Theo các chuyên gia tư vấn, bạn có thể dùng nước để tạm thời thay cho nước rửa kính xe ôtô trong trường hợp khẩn cấp nhưng không nên lạm dụng.

2 loại siro ho bị cảnh báo nguy hiểm chưa được Việt Nam cấp phép

Hai loại siro ho Ambronol và DOK-1 Max của Ấn Độ chưa được cấp phép số đăng ký tại Việt Nam. Cục Quản lý Dược khuyến cáo người dân chỉ sử dụng sản phẩm thuốc có nguồn gốc xuất xứ

Siro ho gây tử vong trẻ em của hãng dược Ấn Độ chưa được cấp phép tại Việt Nam

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), cho biết sau khi rà soát và kiểm tra, hai loại siro Ambronol và DOK-1 Max, do Công ty công nghệ sinh học Marion Biotech (Ấn Độ) sản xuất, chưa được cấp phép số đăng ký và cũng không nộp hồ sơ đăng ký thuốc. Như vậy, các loại siro của Marion Biotech – vốn được cho là nguyên nhân gây 19 ca trẻ em tử vong tại Uzbekistan, chưa được kinh doanh tại Việt Nam.

2 loại thuốc ho của Marion Biotech Ấn Độ chưa được cấp phép ở Việt Nam

Cục Quản lý Dược khuyến cáo người dân chỉ nên mua các sản phẩm thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã được cấp số đăng ký lưu hành, tránh mua, sử dụng các sản phẩm trôi nổi được rao bán trên mạng.