Ngành ô tô toàn cầu tạo ra lượng chất thải đáng kể, gây ra rủi ro cho môi trường. Vấn đề đặt ra là tìm kiếm giải pháp bền vững có thể biến các loại chất thải này thành các nguồn tài nguyên có giá trị.
Nước làm mát trên ô tô có cấu tạo và thành phần khác với nước thường, vì vậy người dùng không nên sử dụng nước thường để thay thế cho dung dịch làm mát ô tô.
Cơ quan quản lý dược phẩm Ấn Độ đã tiến hành kiểm tra hàng trăm nhà máy dược phẩm sau khi thuốc ho sản xuất tại nước này được cho có liên quan tới cái chết của hàng chục trẻ em.
Một nhóm nghiên cứu từ Đại học Phúc Đán, Trung Quốc đã hồi sinh thành công mô não người bị đông lạnh trong 18 tháng, lập kỷ lục mới trong lĩnh vực đông lạnh. Kết quả nghiên cứu được công bố chính thức trên tạp chí khoa học quốc tế Cell.
Việt Nam vẫn là một trong 15 nước có số lượng nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới. Bên cạnh thuốc lá thông thường, thuốc lá điện tử đang xâm nhập và được sử dụng ngày càng gia tăng, nhất là trong thanh niên, thiếu niên. Với những ảnh hưởng nguy hại đối với sức khỏe, nhiều ý kiến cho rằng, cần khẩn cấp cấm sản xuất, lưu hành sản phẩm này.
Nước làm mát cho ô tô đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm mát động cơ ô tô và duy trì một nhiệt độ ổn định cho động cơ.
Nước làm mát là loại dung dịch không thể thiếu đối với mỗi chiếc xe ô tô, nó có tác dụng làm mát, duy trì nhiệt độ ổn định cho động cơ, giúp xe hoạt động êm ái.
Ngày 22/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết lô siro ho trẻ em bị nhiễm độc mang nhãn hiệu Benylin Paediatric đã không còn được bán tại các nước châu Phi.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có thể sẽ ra cảnh báo rộng hơn về sản phẩm siro do Johnson & Johnson (J&J) sản xuất, sau khi tìm thấy sản phẩm có thành phần nhiễm độc ở thị trường Nigeria.
Hàng trăm trẻ em đã tử vong kể từ cuối năm 2022, do sử dụng siro ho nhiễm hóa chất độc hại ethylene glycol (EG).
Nước làm mát là một loại dung dịch đặc biệt không thể thiếu đối với mỗi xe ô tô, có tác dụng làm mát, duy trì nhiệt độ ổn định cho động cơ, giúp xe vận hành êm ái.
Cơ quan quản lý dược phẩm tại Tanzania, Rwanda và Zimbabwe đã thông báo thu hồi siro trị ho dành cho trẻ em của hãng Johnson & Johnson (Mỹ) trên các thị trường này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 15/4 phát cảnh báo đến các hãng dược phẩm về 5 lô cồn có vị ngọt propylene glycol, một thành phần được sử dụng để bào chế siro y tế, bị nhiễm hóa chất độc hại ethylene glycol (EG), đã bị dán nhãn giả mạo là do các chi nhánh của Công ty hóa chất Dow Chemical (Mỹ) tại châu Á và châu Âu sản xuất.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 15/4 đã phát cảnh báo đối với các hãng dược phẩm về 5 lô cồn có vị ngọt propylene glycol - một thành phần được sử dụng để bào chế siro y tế - bị nhiễm hóa chất độc hại ethylene glycol (EG), đã bị dán nhãn giả mạo là do các chi nhánh của công ty hóa chất Dow Chemical (Mỹ) tại châu Á và châu Âu sản xuất.
WHO cảnh báo các hãng dược phẩm về 5 lô cồn có vị ngọt propylene glycol - một thành phần được sử dụng để bào chế siro y tế bị nhiễm hóa chất độc hại EG, đã bị dán nhãn giả mạo.
Ngày 15/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phát cảnh báo đối với các hãng dược phẩm về 5 lô cồn có vị ngọt propylene glycol, một thành phần được sử dụng để bào chế siro y tế bị nhiễm hóa chất độc hại ethylene glycol (EG), đã bị dán nhãn giả mạo là do các chi nhánh của công ty hóa chất Dow Chemical (Mỹ) tại châu Á và châu Âu sản xuất.
Nước làm mát ô tô được sử dụng để điều chỉnh nhiệt độ động cơ, vậy cần lưu ý những điều gì khi sử dụng?
BBK- Tòa án ở Uzbekistan đã phạt tù 23 đối tượng liên quan đến vụ 68 trẻ em tử vong do siro ho nhiễm độc của hãng dược phẩm Marion Biotech (Ấn Độ).
Ngày 10/1, giới chức Ấn Độ cho biết sẽ có 'hành động thỏa đáng' sau khi hoàn tất cuộc điều tra đối với cáo buộc một nhà quản lý dược bang Haryana nhận hối lộ để đối mẫu siro liên quan các trường hợp trẻ em tử vong ở Gambia.
Hàng trăm trẻ em tại nhiều quốc gia đã bị ngộ độc siro ho trong 2 năm qua. Nhiều trẻ em đã qua khỏi cơn nguy kịch nhưng lại phải chịu cảnh tàn tật. Siro gây các vụ ngộ độc và tử vong trên thế giới thời gian qua bị nhiễm độc ethylene glycol và diethylene glycol trong quá trình sản xuất với chi phí thấp.
Để phòng tránh tác hại của thuốc đối cơ thể, điều quan trọng nhất là người dân không tự ý mua thuốc điều trị tại nhà khi chưa tham khảo ý kiến của bác sĩ; Hà Nội đã qua đỉnh dịch sốt xuất huyết nhưng không được chủ quan, lơ là… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay
Ngày 13/12, đại diện Cục quản lý Dược, Bộ Y tế, cho biết chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories sản xuất.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, đơn vị này chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất và cảnh báo người dân không mua cũng như sử dụng các sản phẩm trôi nổi, không có nguồn gốc rõ ràng.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 14/12: Tuổi thọ, trí nhớ giảm mạnh vì… thiếu nắng; Bộ Y tế thông tin về siro ho nhiễm độc tố chết người...
WHO phát hiện thêm 5 loại siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất tại một số quốc gia, vùng lãnh thổ. Việc sử dụng các sản phẩm này có thể dẫn đến tử vong.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, đơn vị này chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất và cảnh báo người dân không mua cũng như sử dụng các sản phẩm trôi nổi, không có nguồn gốc rõ ràng.
Theo Cục Quản lý dược, Bộ Y tế, đơn vị này chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do Công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất và cảnh báo người dân không mua cũng như sử dụng các sản phẩm trôi nổi, không có nguồn gốc rõ ràng.
Alergo, Cold Out hay Naturcold,...là một số loại siro ho, cảm lạnh đã bị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo thời gian qua.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam chưa cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết một số loại siro nhiễm độc đã được phát hiện tại châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Tây Thái Bình Dương và Đông Nam Á.
Theo WHO, những sản phẩm siro ho không đạt chuẩn này không an toàn, đặc biệt là ở trẻ em, có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong.
Ngày 23/11, những tài liệu công bố của tòa án ở Indonesia đã lần đầu tiên hé mở hoàng loạt sự kiện và tình tiết liên quan đến cáo buộc thuốc siro ho của công ty dược phẩm Afi Farma có chứa hàm lượng chất độc hại cao quá mức cho phép. Vụ việc đã khiến hơn 200 trẻ em nước này tử vong hồi năm 2022.
Những năm gần đây, bên cạnh các sản phẩm thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi (thuốc lào) đang được quản lý theo quy định của Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá, trên thị trường đã và đang xuất hiện các sản phẩm mới, phổ biến nhất là thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.
Ghi nhận tại một số quốc gia, đến thời điểm hiện tại cho thấy sử dụng thuốc lá điện tử (TLÐT) gây bệnh cấp và mãn tính nguy hiểm, đặc biệt có liên quan đến hội chứng tổn thương phổi cấp tính. Tại Việt Nam, thời gian gần đây, số trường hợp ngộ độc do sử dụng TLÐT được ghi nhận ở nhiều tỉnh, thành phố. Hầu hết xảy ra ở lứa tuổi học sinh, trong đó có cả nữ giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 1/11, một tòa án ở Indonesia đã phạt tù giám đốc điều hành và 3 lãnh đạo khác của Afi Farma - công ty sản xuất siro ho nhiễm độc khiến hơn 200 trẻ em nước này tử vong hồi năm ngoái.
Khi bị ngộ độc, máu của bệnh nhân đã đông lại, các cơ tim, chức năng gan và thận bị tổn thương ở nhiều mức độ khác nhau, cuối cùng qua đời vì suy gan và thận.
Công ty dược phẩm Afi Farma của Indonesia đã sử dụng các thành phần có độc tố lên tới 99% để sản xuất 70 lô sản phẩm thuốc siro ho.
Công ty dược phẩm Afi Farma của Indonesia đã sử dụng các thành phần có độc tố lên tới 99% để sản xuất 70 lô sản phẩm thuốc siro ho.