Theo một báo cáo của Chính phủ Ấn Độ, Cơ quan Quản lý Dược phẩm của nước này đã phát hiện ra siro ho và siro chống dị ứng do Norris Medicines sản xuất có chứa chất độc hại, vài tháng sau vụ việc siro ho do Ấn Độ sản xuất có liên quan đến cái chết của 141 trẻ em trên toàn thế giới.
Ngày 7/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo lô siro điều trị cảm lạnh Cold Out đang được bán tại Iraq có chứa hàm lượng chất độc hại diethylene glycol và ethylene glycol cực cao.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO hôm qua (7/8) đã gắn thẻ cảnh báo đối với một lô siro trị cảm lạnh thông thường không đạt tiêu chuẩn (bị nhiễm tạp) do một công ty Ấn Độ sản xuất. Đây là vụ việc mới nhất trong một loạt cảnh báo của WHO về các loại thuốc kém chất lượng từ Ấn Độ.
Ngày 25/7, Ấn Độ đã đình chỉ giấy phép sản xuất của công ty dược phẩm QP Pharmachem Ltd sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hồi tháng 4 năm nay cảnh báo siro ho của hãng này tại Quần đảo Marshall và Micronesia có chứa các chất độc hại.
Một người phát ngôn của WHO cho biết tổ chức này đã gửi thư đến cơ quan quản lý của Ấn Độ đề nghị hỗ trợ tiếp cận các nhà sản xuất dược phẩm nội địa có thể có liên quan đến vụ việc.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát hiện siro Naturcold chứa tỷ lệ chất cấm cao quá mức cho phép, có liên quan tới 6 ca tử vong ở Cameroon.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, lô thuốc siro trị ho và cảm lạnh Naturcold đang được bán tại Cameroon có chứa hàm lượng chất độc hại diethylene glycol cực cao.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 19/7 cảnh báo lô thuốc siro trị ho và cảm lạnh Naturcold đang được bán tại Cameroon có chứa hàm lượng chất độc hại diethylene glycol cực cao.
Vụ bê bối lớn liên quan đến loại siro ho có chất độc hại khiến toàn cầu chấn động vẫn không ngừng có những diễn biến mới.
Các cơ quan quản lý dược phẩm cấp quốc gia và cấp bang ở Ấn Độ đã khởi kiện 105 công ty dược phẩm sau cuộc thanh tra và kiểm toán các nhà máy sản xuất.
Cảnh sát Indonesia thông báo đang mở rộng điều tra vụ hơn 200 trẻ em nước này tử vong sau khi sử dụng thuốc siro ho có nhiễm độc.
Ngày 26/6, cảnh sát Indonesia thông báo đang mở rộng cuộc điều tra vụ hơn 200 trẻ em nước này tử vong khi sử dụng thuốc ho siro có nhiễm độc nhằm làm rõ liệu một số quan chức tại Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Indonesia (BPOM) có hành vi vi phạm hình sự liên quan vụ việc này hay không.
Ngày 16/6, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang có mối đe dọa toàn cầu liên quan tới một số loại siro ho độc hại.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo về một mối đe dọa toàn cầu do siro ho nhiễm độc gây ra. WHO hiện đang hợp tác với 6 quốc gia để theo dõi các loại thuốc ho trẻ em chứa hóa chất nguy hiểm có khả năng gây chết người.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết siro ho độc hại đang gây ra mối đe dọa toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 16/6 đưa ra cảnh báo về mối đe dọa toàn cầu do siro ho chứa chất độc gây ra; đồng thời cho biết, đang hợp tác với thêm 6 nước để truy tìm các loại thuốc dành cho trẻ em có nguy cơ chứa chất gây chết người.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết rằng có một mối đe dọa toàn cầu đang diễn ra do siro ho độc hại gây ra. Họ hiện đang hợp tác với một loạt các quốc gia để giám sát các loại thuốc có khả năng gây chết người cho trẻ em này.
Liên quan đến loại siro ho nhiễm độc được cho là nguyên nhân khiến hàng chục trẻ em tử vong ở Gambia, Uzbekistan, các nhà chức trách Ấn Độ đang mở cuộc điều tra cáo buộc hối lộ cán bộ quản lý dược phẩm.
Một nhà điều hành cơ quan quản lý dược phẩm địa phương của Ấn Độ bị cáo buộc từng nhận hối lộ để 'đánh tráo' các mẫu siro ho trước khi các mẫu được kiểm tra tại một phòng thí nghiệm của nước này.
Ấn Độ điều tra cáo buộc một quan chức y tế nước này nhận hối lộ để đánh tráo các mẫu siro ho gây chết hàng loạt trẻ ở Gambia, Indonesia và Uzbekistan.
Các nhà nghiên cứu ở châu Âu đã phát hiện ra rằng ấu trùng của một loại côn trùng phổ biến có khả năng tiêu hóa nhựa khác thường.
Ngày 16/5, truyền thông Ấn Độ đưa tin Cơ quan Kiểm soát Dược phẩm trung ương nước này (CDSCO) đã đề xuất kiểm tra các loại siro ho tại các phòng thí nghiệm của chính phủ trước khi xuất khẩu các sản phẩm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo đối với một loại siro ho nhiễm độc do Ấn Độ sản xuất.
Nước làm mát động cơ ô tô kém chất lượng sẽ làm giảm hiệu quả làm mát và gây ảnh hưởng đến tuổi thọ của động cơ cũng như các cụm cao su, dây điện,… phía dưới nắp ca-pô.
Bộ Y tế vừa đưa ra cảnh báo về 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia chưa được cấp phép tại Việt Nam.
Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho sản xuất tại Ấn Độ và Indonesia khiến hàng trăm trẻ em ở một số nước tử vong hoặc tổn thương thận.
Bộ Y tế đã nhận công điện của Interpol cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em tử vong hoặc tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro bị cấm ở một số quốc gia.
Kết quả điều tra do Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) phối hợp với các nhà khoa học Gambia tiến hành và công bố mới đây cho thấy siro ho và paracetamol nhập khẩu vào Gambia gần như chắc chắn là nguyên nhân dẫn đến 66 ca trẻ em tử vong do tổn thương thận cấp tính tại nước này.
Theo các chuyên gia tư vấn, bạn có thể dùng nước để tạm thời thay cho nước rửa kính xe ôtô trong trường hợp khẩn cấp nhưng không nên lạm dụng.
Hai loại siro ho Ambronol và DOK-1 Max của Ấn Độ chưa được cấp phép số đăng ký tại Việt Nam. Cục Quản lý Dược khuyến cáo người dân chỉ sử dụng sản phẩm thuốc có nguồn gốc xuất xứ
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), cho biết sau khi rà soát và kiểm tra, hai loại siro Ambronol và DOK-1 Max, do Công ty công nghệ sinh học Marion Biotech (Ấn Độ) sản xuất, chưa được cấp phép số đăng ký và cũng không nộp hồ sơ đăng ký thuốc. Như vậy, các loại siro của Marion Biotech – vốn được cho là nguyên nhân gây 19 ca trẻ em tử vong tại Uzbekistan, chưa được kinh doanh tại Việt Nam.
Cục Quản lý Dược khuyến cáo người dân chỉ nên mua các sản phẩm thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã được cấp số đăng ký lưu hành, tránh mua, sử dụng các sản phẩm trôi nổi được rao bán trên mạng.
Ngày 29.12.2022, Bộ Y tế Uzbekistan thông tin, 18 trẻ em nước này tử vong do uống siro ho có tên Doc-1 Max, do hãng dược Marion Biotech, Ấn Độ sản xuất, được công ty Quramax Medical nhập khẩu vào Uzbekistan, thuốc này được quảng cáo cho điều trị cảm lạnh và cúm.
WHO kêu gọi lập tức hành động để bảo vệ trẻ em khỏi dược phẩm có thành phần độc hại sau loạt trường hợp trẻ tử vong liên quan siro ho năm 2022.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo về 2 loại siro ho của Ấn Độ sản xuất không nên được sử dụng cho trẻ em.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 11/1 cảnh báo hai loại siro ho do công ty Marion Biotech của Ấn Độ sản xuất không nên được sử dụng cho trẻ em, Reuters đưa tin.
Hai trong số những người bị bắt giữ là nhân viên cấp cao của Trung tâm tiêu chuẩn dược phẩm (SCSM), người đã cắt giảm các thủ tục kiểm nghiệm theo quy định đối với thuốc ho Doc-1 Max.
Ngày 30/12, Bộ Y tế Ấn Độ thông báo công ty công nghệ sinh học Marion Biotech của nước này sản xuất loại siro ho, liên quan tới 19 trẻ em tử vong tại Uzbekistan, đã dừng sản xuất tất cả các loại dược phẩm, sau cuộc kiểm tra do Cơ quan quản lý dược phẩm Ấn Độ tiến hành.
Hôm 30-12, Bộ Y tế Uzbekistan thông tin ít nhất 18 trẻ em nước này đã tử vong sau khi uống một loại si-rô thuốc do nhà sản xuất dược phẩm Marion Biotech của Ấn Độ sản xuất.
Bộ Y tế Uzbekistan cho biết ít nhất 18 trẻ đã tử vong sau khi sử dụng một loại siro do hãng dược phẩm Ấn Độ Marion Biotech sản xuất.
Bộ Y tế Uzbekistan cho biết, ít nhất 18 trẻ ở nước này đã thiệt mạng sau khi uống một loại siro chữa bệnh hô hấp do hãng dược Ấn Độ Marion Biotech sản xuất.
Bộ Y tế Uzbekistan cho biết, ít nhất 18 trẻ em đã tử vong sau khi uống một loại sirô do hãng dược phẩm Ấn Độ Marion Biotech Pvt Ltd sản xuất.
Bộ Y tế Uzberkistan vừa cho biết, ít nhất 18 trẻ em nước này đã tử vong sau khi dùng xi-rô của hãng dược Ấn Độ Marion Biotech.
Theo Bộ Y tế Uzbekistan, 18 trong số 21 em mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp đã tử vong sau khi uống loại siro có tên Doc-1 Max do hãng dược phẩm Ấn Độ Marion Biotech Pvt Ltd sản xuất.
Theo hãng tin Reuters, Bộ Y tế Uzbekistan cho biết ít nhất 18 trẻ em đã tử vong sau khi uống một loại sirô do hãng dược phẩm Ấn Độ Marion Biotech Pvt Ltd sản xuất.
Ấn Độ vừa thông báo với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) rằng các mẫu siro ho của Công ty Maiden Pharma tuân thủ những thông số kỹ thuật bắt buộc.
Ấn Độ, trong thư gửi đến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho biết mẫu siro ho do hãng dược phẩm Maiden Pharma của nước này sản xuất tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn an toàn.
Hơn 10 phụ huynh ở Indonesia kiện cơ quan quản lý dược, Bộ Y tế vì cáo buộc để dược phẩm 'bẩn' lọt vào trong nước khiến nhiều trẻ em tử vong.