Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 17/11, Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) thông báo 2 công ty dược phẩm nước này nghi có liên quan đến phân phối thuốc siro khiến nhiều trẻ em bị tổn thương thận cấp tính.
Indonesia đình chỉ giấy phép của hai công ty dược phẩm khi điều tra về gần 200 bệnh nhi tử vong do tổn thương thận cấp.
Indonesia hôm 9.11 cho biết đã đình chỉ giấy phép thêm 2 công ty dược phẩm địa phương sản xuất thuốc dạng siro, khi nhà chức trách điều tra cái chết của gần 200 trẻ em do tổn thương thận cấp tính.
Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Indonesia nêu rõ hai công ty PT Samco Farma và PT Ciubros Farma đã sử dụng lượng ethylene glycol và diethylene glycol ở mức cao trong các sản phẩm của mình.
Chính quyền Indonesia hôm 7/11 cho biết số trẻ nhỏ tử vong do triệu chứng suy thận hoặc các thương tổn khác có liên quan tới siro ho đã lên tới 195 em, AFP đưa tin.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện có 2 tỷ người trên thế giới thiếu khả năng tiếp cận với các loại thuốc điều trị bệnh, vaccine, thiết bị y tế và sản phẩm y tế khác. Điều này tạo cơ hội để các sản phẩm kém chất lượng và giả mạo thay thế, nghiêm trọng nhất là thuốc giả, thuốc kém chất lượng.
Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) hôm 31/10 cho biết, đã thu hồi giấy phép sản xuất siro ho và hạ sốt của hai công ty địa phương sau khi cơ quan này tiến hành điều tra về cái chết của hơn 150 trẻ em do suy thận cấp tính (AKI).
Ngày 31/10, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) cho biết đã thu hồi giấy phép sản xuất thuốc dạng siro của 2 công ty dược phẩm tư nhân trong nước do vi phạm các quy định sản xuất.
Bình thường Bộ Y tế Indonesia chỉ ghi nhận hai, ba ca trụy thận mỗi tháng. Vậy mà chỉ trong vòng 11 tháng trở lại đây, tại Indonesia có tổng cộng 241 người nhập viện vì trụy thận, trong đó có 133 ca tử vong. Điều đáng buồn hơn nữa là đa số nạn nhân là trẻ em. Cứ 7 em trong số 11 trẻ tử vong mang trong người các chất độc như ethylene glycol, diethylene glycol và ethylene glycol butyl ether vượt quá mức cho phép.
Indonesia đang nỗ lực điều tra nguyên nhân ít nhất 133 trẻ em nước này tử vong do tổn thương thận cấp tính (AKI) sau khi dùng siro trị ho.
Số ca tử vong do tổn thương thận cấp trong năm nay ở Indonesia tăng lên 141 trẻ. Thuốc siro đã bị tạm thời cấm bán.
Khi số ca trẻ em mắc suy thận cấp bị tử vong tại Indonesia đã tăng lên 143, các cơ quan y tế công cộng nước này đề nghị chính phủ chấp thuận việc yêu cầu các nhà sản xuất chỉ sử dụng một chất tăng độ hòa tan duy nhất trong các sản phẩm thuốc dạng siro.
Australia đã gửi các lọ thuốc giải độc 'hiếm' cho Indonesia sau khi 133 trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính liên quan đến siro ho bị nhiễm độc.
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Indonesia đã yêu cầu thu hồi 5 loại thuốc siro phát hiện có thành phần liên quan đến các ca tử vong ở trẻ em, do bị tổn thương thận nghiêm trọng. 5 loại siro này có chứa chất ethylene glycol và diethylene glycol vượt quá qui định cho phép.
Bộ Y tế Indonesia thông báo, đến nay, nước này đã ghi nhận tổng cộng 241 ca tổn thương thận nghiêm trọng, trong đó số ca tử vong đã lên tới 133. Số ca tử vong thực tế có thể cao hơn.
Bộ trưởng Bộ Y tế Indonesia cho biết nước này sẽ mua thêm thuốc giải độc từ Singapore và Australia để ngăn chặn số lượng trẻ tử vong sau khi uống siro ho của công ty Ấn Độ.
Cơ quan Giám sát Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia đã ra thông báo dừng bán 5 nhãn hiệu siro trị sốt, ho và cảm cúm, sau khi nước này ghi nhận hơn 100 trẻ em tử vong do tổn thương thận trong năm nay.
Bốn loại siro ho của Ấn Độ vừa bị nghi ngờ liên quan tới 69 ca tử vong ở Gambia. Trước đây, hàng chục trẻ em khác ở Ấn Độ cũng mất do mối liên hệ với siro ho.
Số trẻ tử vong vì thương tổn thận cấp tính (AKI) ở Indonesia đã tăng lên 133 em so với con số 99 em được báo cáo trước đó và hầu hết là trẻ em dưới 5 tuổi.
Bộ trưởng Y tế Indonesia cho biết lệnh cấm tạm thời các loại thuốc xyrô cho trẻ em là biện pháp phòng ngừa các ca tử vong do tổn thương thận cấp ở trẻ đang gia tăng. Theo số liệu mới nhất, gần 50% trẻ bị tổn thương thận cấp không qua khỏi.
Ngày 20/10, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Indonesia (BPOM) yêu cầu dừng bán 5 loại si rô trị sốt, ho và cúm, sau khi gần 100 trẻ chết vì tổn thương thận trong năm nay.
Ukraine cáo buộc nga đặt mìn đập thủy điện; Mỹ, Nhật, Hàn thảo luận về Triều Tiên trong tuần tới;
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa phát đi cảnh báo về 4 loại siro trị ho, cảm lạnh sản xuất tại Ấn độ có thể liên quan đến vụ 66 trẻ em ở Gambia tử vong do tổn thương thận cấp. Tại Việt Nam, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết 4 sản phẩm này là Promethazine Oral Solution, siro ho trẻ em Kofexmalin, siro ho trẻ em Makoff và siro cảm lạnh Magrip N chưa được cấp số đăng ký lưu hành ở nước ta.
Indonesia ghi nhận gần 100 trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính, được cho là có thể liên quan đến việc sử dụng siro chứa paracetamol nhập khẩu từ Ấn Độ.
Từ đầu năm nay, gần 100 trẻ em ở Indonesia đã chết vì tổn thương thận cấp tính (AKI) sau khi uống siro.
Chính phủ Indonesia vừa ra lệnh cấm tất cả các loại siro và thuốc dạng lỏng sau cái chết của gần 100 trẻ em do tổn thương thận cấp tính trong năm nay.
Ngày 15-10, nhà chức trách Indonesia ban hành lệnh cấm các thành phần của một số loại siro ho bị nghi liên quan đến cái chết của 70 trẻ em ở Gambia, châu Phi.
Số bệnh nhi tử vong liên quan tới siro ho ở Ấn Độ được điều chỉnh từ 66 lên 69 ca. Một nhà máy đã phải ngừng sản xuất dược phẩm này vì có nhiều vi phạm.
Người đứng đầu Cơ quan Y tế của bang Haryana (Ấn Độ), ông Anil Vij ngày 12/10 thông báo nhà chức trách đã yêu cầu một nhà máy thuộc công ty dược phẩm Maiden của nước này ngừng sản xuất siro trị ho, sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng dược phẩm này có thể liên quan đến vụ hơn 60 trẻ em tử vong tại Gambia.
Ngày 8/10, cảnh sát Gambia thông báo đang mở cuộc điều tra về nguyên nhân tử vong của 66 trẻ em nước này, chủ yếu bị tổn thương thận cấp tính, nghi do dùng siro trị ho và cảm lạnh nhập từ Ấn Độ.
Cảnh sát Gambia đang điều tra việc 66 trẻ em ở quốc gia này bị suy thận cấp tính dẫn đến tử vong do sử dụng siro ho của công ty dược phẩm Maiden Pharmaceuticals (Ấn Độ).
Các mẫu siro thử nghiệm chứa diethylene glycol hoặc ethylene glycol có thể gây đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, tổn thương thận…
Siro do Ấn Độ sản xuất đã khiến 66 trẻ em tại Gambia tử vong. Thành phần của sản phẩm này chứa các chất độc gây nguy hiểm tới sức khỏe.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo về 4 loại syrup trị ho và cảm lạnh do Maiden Pharmaceuticals ở Ấn Độ sản xuất, nghi ngờ chúng liên quan đến cái chết của 66 trẻ em ở Gambia.
Ngày 05/10, WHO đã đưa ra cảnh báo về các loại xi-rô trị ho và cảm lạnh do phòng thí nghiệm Maiden Pharmaceuticals của Ấn Độ sản xuất, có thể đã gây ra cái chết của 66 trẻ em ở Gambia và đã được phân phối ở các quốc gia khác.
Cảm biến sinh học sử dụng vật liệu nano bạc có thể nhanh chóng phát hiện đường trong máu dù ở hàm lượng nhỏ nhất, giúp tầm soát, phát hiện sớm bệnh tiểu đường.
Theo Bộ Công Thương, xung quanh việc sản phẩm mỳ ăn liền Hảo Hảo và miến Good của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam bị cảnh báo và thu hồi tại một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) do nhiễm chất ethylene oxide (EO) vượt ngưỡng quy định, Bộ đã vào cuộc xác minh, kiểm tra và đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào ngày 6-9.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6382/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam về vụ mì ăn liền Hảo Hảo nhiễm Ethylene Oxide bị thu hồi tại một số nước châu Âu.
Kiểm tra ban đầu cho thấy: Các mẫu kiểm nghiệm mì và miến Acecook đều không phát hiện Ethylene oxide với phép thử có giới hạn phát hiện là 0,003 mg/kg. Tuy nhiên, có phát hiện 2-CE, một trong những chất chuyển hóa của EO.
Ethylene oxide (hay còn gọi là oxiran và epoxit) là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C2H4O, thường được tìm thấy ở dạng khí không màu và rất dễ cháy.
Bất kỳ sản phẩm nào bị cảnh báo chứa chất cấm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe dù là ở châu Âu đều khiến người tiêu dùng hoang mang, đặc biệt với sản phẩm được tiêu dùng phổ biến tại Việt Nam như mì ăn liền. Những nghi ngại của người tiêu dùng không phải là không có cơ sở nhưng cần có đánh giá toàn diện, khoa học về tác động của các chất cấm này.
Thực hiện Quy chế làm việc của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản đề nghị Bộ Công Thương kiểm tra phản ánh của báo chí việc sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo của Công ty cổ phần Acecook Việt Nam có chất cấm, có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 7/9/2021.