Gánh nặng ung thư có thể tăng tới 168% ở những nước thu nhập trung bình

Trong 50 năm tới, gánh nặng ung thư dự kiến tăng 400% ở các nước thu nhập thấp, 168% ở các nước thu nhập trung bình và 53% ở các nước thu nhập cao, do tác động của gia tăng dân số, tuổi thọ, đô thị hóa và thay đổi lối sống.

Chi trả cho thuốc điều trị ung thư lên tới hơn 7.500 tỷ đồng trong năm 2023

Giáo sư Trần Văn Thuấn nhấn mạnh ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.

Năm 2023, bảo hiểm y tế chi trả hơn 300 triệu USD cho thuốc điều trị ung thư

Gánh nặng bệnh tật do ung thư gây ra tại Việt Nam chiếm 10% tổng gánh nặng bệnh tật do tất cả các bệnh khác. Thống kê cho thấy, năm 2023, bảo hiểm y tế chi trả hơn 300 triệu USD cho thuốc điều trị ung thư.

Đề xuất BHYT chi trả cho những thuốc ung thư thế hệ mới

Điều trị đa mô thức đã mang lại hiệu quả cao trong việc kiểm soát ung thư, với các thuốc điều trị ung thư thế hệ mới không ngừng được cập nhật tại Việt Nam, người bệnh đã có nhiều hy vọng khi tiên lượng sống tốt, tuy nhiên giá thành còn rất đắt, bảo hiểm y tế (BHYT) chưa chi trả.

Ung thư là thách thức với y học toàn cầu

Ung thư đang trở thành gánh nặng lớn tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt với các nước nghèo, các nước đang phát triển. Tại Việt Nam số ca mắc ung thư đang ngày càng tăng nhanh và trẻ hóa. Đây là thông tin được đưa ra tại lễ khai mạc Hội thảo ung thư quốc gia 'Điều trị đa mô thức bệnh ung thư và quản lý Bệnh viện trong kỷ nguyên số - Cập nhật Asco 2024' diễn ra tại Hà Nội trong sáng nay (31/10).

Hơn 24,5 nghìn ca mắc mới ung thư vú được phát hiện mỗi năm

Theo thống kê của Tổ chức Ghi nhận ung thư toàn cầu (GLOBOCAN 2022), tại Việt Nam có 180.480 số ca mắc mới ung thư, trong đó ung thư vú đã vượt lên trên ung thư gan trở thành bệnh đứng thứ nhất về tỉ lệ mắc mới, với 24.563 ca mỗi năm.

Doanh thu của Microsoft vượt kỳ vọng, nhưng 'gánh nặng' AI gây lo ngại

Theo báo cáo của Microsoft, thu nhập ròng trong quý 3 đạt 24,7 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi thu nhập trên mỗi cổ phiếu tăng 10%, lên 3,3 USD/cổ phiếu.

Tăng thuế thuốc lá và bài toán chuyển đổi cây trồng cho nông dân

Theo các chuyên gia, việc tăng thuế TTĐB là cần thiết nhưng nếu tăng đột ngột sẽ tạo ra gánh nặng lớn về mặt kinh tế, an sinh xã hội cho các vùng nguyên liệu thuốc lá ở các địa phương vốn gặp khó khăn trong chuyển đổi cây trồng.

Thúc đẩy liên kết khu vực, hình thành cộng đồng phòng chống ung thư

Hội Ung thư Việt Nam đã được công nhận và chính thức trở thành thành viên hợp tác của Hiệp hội ung thư nội khoa châu Âu (ESMO), với mục tiêu chung tăng cường hợp tác, thúc đẩy liên kết khu vực, hình thành cộng đồng chung trong cuộc chiến phòng chống, giảm nhẹ gánh nặng bệnh ung thư trên toàn cầu.

Căn bệnh khiến hơn 10.000 người tử vong mỗi năm, tạo gánh nặng lớn cho Việt Nam

Ung thư vú đứng hàng đầu về tỉ lệ mắc mới tại Việt Nam trên cả 2 giới và có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh.

Người phụ nữ được ghép phổi thành công kéo dài sự sống cần sự hỗ trợ từ cộng đồng

Chi phí ghép phổi và điều trị hậu phẫu quá lớn, lên tới 3,6 tỷ đồng, trong đó BHYT và Bệnh viện Phổi Trung ương đã hỗ trợ 1,5 tỷ. Tuy nhiên số tiền còn lại phải chi trả là gánh nặng quá lớn đè lên gia đình cặp vợ chồng đều là công nhân nghèo.

Phát huy hiệu quả của chính sách và can thiệp bền vững trong phòng, chống đuối nước trẻ em

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tai nạn thương tích chiếm tới 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, mỗi năm có 4,4 triệu người chết (chiếm gần 8% tổng số các trường hợp tử vong) và 78 triệu người tàn tật vĩnh viễn do tai nạn thương tích, trong đó tai nạn giao thông đường bộ, đuối nước, ngã, và bạo lực là những nguyên nhân chính. Đặc biệt, với đặc điểm địa lý của Việt Nam, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong của trẻ em dưới 19 tuổi.

Hiện nay, gánh nặng bệnh sởi đang tập trung vào khối điều trị ở TPHCM do người bệnh ở các địa phương dồn về. Đồng thời, thành phố vẫn ghi nhận nhiều ca sởi dù tỷ lệ phủ vaccine đã đạt 100%.

Sử dụng thuốc lá điện tử, 'nung nóng' gia tăng gánh nặng bệnh tật cho người dân

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, tất cả thuốc lá mới đều độc hại, có chứa nhiều độc tố khác nhau gây bệnh ung thư, tim mạch… Do vậy, sự xuất hiện thêm các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng sẽ làm gia tăng số người hút thuốc, tăng nguy cơ sử dụng ma túy và các chất gây nghiện khác, tăng thêm gánh nặng bệnh tật cho người dân và trầm trọng thêm các vấn đề về y tế công cộng, an ninh trật tự, xã hội và môi trường.

Luật pháp quốc tế là 'la bàn' cho vấn đề Biển Đông, còn nhiều 'gánh nặng' trên vai nhưng vai trò của ASEAN là căn bản

An ninh Biển Đông là an ninh với nhiều quốc gia, do đó, chúng ta phải chịu trách nhiệm về an ninh dựa trên luật pháp quốc tế.

Bữa trưa bỗng dưng thành gánh nặng

Tại các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Mỹ, dân văn phòng đang phải vật lộn khi giá bữa trưa tăng chóng mặt.

Những thông tin quan ngại về tác hại của thuốc lá mới từ công bố của Bộ Y tế

Việt Nam đối mặt với sự gia tăng người sử dụng thuốc lá mới, chủ yếu là thuốc lá điện tử thuốc lá nung nóng đặc biệt là trong giới trẻ, làm tăng gánh nặng bệnh tật, trầm trọng thêm các vấn đề về y tế công cộng, kinh tế, an ninh trật tự và môi trường...

UNCTAD công bố báo cáo về các quốc gia nghèo trên thế giới

Theo Báo cáo mới nhất của UNCTAD, tình trạng tăng trưởng chậm, gánh nặng nợ tăng cao, đầu tư và thương mại yếu, đã kìm hãm các nước đang phát triển và nới rộng khoảng cách với các quốc gia giàu có.

Sửa Luật Thuế VAT có làm giảm gánh nặng từ các bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường?

Gánh nặng từ các bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường, bệnh phổi mạn tính… đang gia tăng nhanh chóng, chiếm tới 84% nguyên nhân tử vong và 73% tổng gánh nặng bệnh tật. Vì vậy, hạn chế thuốc lá và đồ uống có đường là một biện pháp phòng ngừa bệnh tật. Cử tri lại cho rằng dù có sửa Luật Thuế giá trị gia tăng cũng chưa đủ.

Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc lá cao nhất thế giới

Chiều ngày 29/10, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo Công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

Bổ sung hành vi bị cấm trong chứng khoán: 'Không thể vì không quản được thì cấm'

Quy định không công bố thông tin về 'dự kiến giao dịch' trong chứng khoán là một hành vi bị cấm, có thể khiến hàng loạt các giao dịch nhỏ lẻ phải công bố, làm tăng thêm gánh nặng pháp lý không cần thiết cho cả doanh nghiệp và các cơ quan quản lý.

Đức dự báo tăng trưởng GDP giảm trong năm 2024

Tăng trưởng của nền kinh tế Đức có thể giảm 0,2% trong năm 2024 và đạt 0% trong năm 2025. Đây là dự báo được Phòng Thương mại và Công nghiệp Đức (DIHK) đưa ra ngày 29/10.

Bộ Y tế công bố tác hại của thuốc lá điện tử và nung nóng

Thuốc lá thế hệ mới làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, trầm trọng thêm các vấn đề về y tế công cộng, an ninh trật tự, xã hội và môi trường.

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng: Kẻ thù âm thầm đe dọa sức khỏe

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo, tất cả các sản phẩm thuốc lá mới đều độc hại, có chứa nhiều độc tố khác nhau có thể gây ung thư, bệnh tim và các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Sự xuất hiện thêm các sản phẩm mới này sẽ làm gia tăng số người hút thuốc, tăng nguy cơ sử dụng ma túy và các chất gây nghiện khác, tăng thêm gánh nặng bệnh tật cho người dân và trầm trọng thêm các vấn đề về y tế công cộng, an ninh trật tự, xã hội và môi trường. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo công bố tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng do Bộ Y tế tổ chức chiều 29/10 tại Hà Nội.

Nỗi lo tăng thêm gánh nặng với người nông dân khi áp 5% VAT phân bón

Tạo Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón vì cho rằng người nông dân.

Chi tiền 'khủng' cho chiến tranh, kinh tế Israel có khả năng sụp đổ?

Ở Israel, chiến tranh đã gây ra nhiều gánh nặng kinh tế.

Nông dân và gánh nặng phân bón

Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng nhất và mang tính quyết định đến năng suất, chi phí đầu tư trong sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng quy định mặt hàng phân bón không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) khiến giá phân bón trong nước tăng lên, từ đó doanh nghiệp sản xuất phân bón lâm vào khó khăn, còn nông dân phải gồng gánh chi phí sản xuất cao… Đã tới lúc cấp thiết đưa thuế GTGT phân bón về mức 5%.

MS 962: Hoàn cảnh bi đát của người phụ nữ có 3 người con bị bệnh tâm thần, chồng ung thư thực quản

Ba người con sinh ra với bao niềm vui và hy vọng. Nào ngờ, từng đứa trở chứng sinh bệnh tâm thần. Gánh nặng gia đình đè nặng lên vai người cha già nghèo khổ, bệnh tật hiểm nghèo đang nằm một chỗ.

Phải trả 13 tỷ chi phí tài chính mỗi ngày, EVNGENCO 3 (PGV) lỗ 946 tỷ chỉ trong 6 tháng đầu năm

Tổng Công ty Phát Điện 3 - CTCP (EVNGENCO 3 - Mã: PGV) đang trải qua giai đoạn sụt giảm doanh thu. Gánh nặng chi phí tài chính tăng gấp đôi lên 2.447 tỷ đồng khiến công ty phải báo lỗ 946 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm

Hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích mỗi năm

Ngày 28-10, tại Hà Nội, Cục Quản lý Môi trường y tế (Bộ Y tế) phối hợp Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 4 về phòng, chống tai nạn thương tích với chủ đề: 'Giảm thiểu gánh nặng do thương tích: Hiệu quả của các chính sách và can thiệp bền vững', với sự tham dự của gần 200 đại biểu trong ngoài nước.

Gánh nặng bệnh viêm gan tại Việt Nam

Theo Bộ Y tế, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và viêm gan C cao trong quần thể dân cư nói chung và chịu hậu quả nặng nề do nhiễm virus viêm gan gây nên.

'Phở từ tâm' tặng 3.000 tô cho bệnh nhân nghèo

Từ ngày 28 đến 30/10, Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Khánh Hòa phối hợp cùng Đài Phát thanh và Truyền hình Khánh Hòa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh tổ chức chương trình 'Phở từ tâm'.

Nông dân và gánh nặng phân bón

Sản xuất nông nghiệp ngày nay đã ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến, sử dụng máy móc để thay thế sức người. Tuy nhiên, nghề nông vẫn chịu ảnh hưởng lớn bởi thời tiết, đất đai, nước tưới, giống, sâu bệnh, phân bón… để cây sinh trưởng và phát triển tốt. Trong đó, phân bón là một trong những yếu tố quan trọng nhất và mang tính quyết định đến năng suất, chi phí đầu tư.

DU HỌC NHẬT BẢN YOKO MIỄN PHÍ DỊCH VỤ LÀM HỒ CHẮP CÁNH ƯỚC CHO HÀNG NGHÌN DU HỌC SINH

Câu trả lời là có! Đây là điểm khác biệt quan trọng so với nhiều trung tâm khác trên thị trường, khi không ít nơi thu thêm chi phí dịch vụ làm hồ sơ với các mức giá khác nhau.

Mỗi năm, hơn 1,1 triệu người bị tai nạn thương tích phải nhập viện

Các cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước mỗi năm tiếp nhận hơn 1,1 triệu trường hợp bị tai nạn thương tích tới cấp cứu, khám và điều trị. Trong đó, tai nạn giao thông đường bộ, đuối nước và tai nạn lao động là những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

Hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích mỗi năm

Ngày 28/10, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 4 về phòng, chống tai nạn thương tích với chủ đề: 'Giảm thiểu gánh nặng do thương tích: Hiệu quả của các chính sách và can thiệp bền vững' được tổ chức tại Hà Nội.

Giai đoạn 2019-2023 có hơn 30.000 người tử vong do tai nạn, thương tích mỗi năm

Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong giai đoạn 2019-2023, mỗi năm cả nước có hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích. Tai nạn giao thông, đuối nước, và tai nạn lao động là những nguyên nhân hàng đầu...

Giảm thiểu gánh nặng do thương tích: Hiệu quả của các chính sách và can thiệp bền vững

Ngày 28.10, tại Hà Nội, Cục Quản lý Môi trường y tế, Bộ Y tế phối hợp với Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 4 về phòng, chống tai nạn thương tích (PCTNTT) với chủ đề 'Giảm thiểu gánh nặng do thương tích: Hiệu quả của các chính sách và can thiệp bền vững'.

Vui vẻ quá mức là một trong các dấu hiệu bệnh rối loạn hưng cảm

Đối với những người mắc rối loạn hưng phấn, nếu không được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng sức khỏe đến chính bản thân và gia tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình.

Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tai nạn thương tích ở Việt Nam

Số liệu thống kế từ các cơ sở y tế trên cả nước cho thấy, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 1,1 triệu trường hợp mắc tai nạn thương tích đến khám và điều trị tại cơ sở y tế và hơn 30 nghìn người tử vong do tai nạn thương tích. Đáng chú ý, tai nạn giao thông đường bộ, đuối nước và tai nạn lao động là những nguyên gây tử vong hàng đầu do tai nạn thương tích, tại Việt Nam thời gian qua.

30.000 người Việt tử vong mỗi năm do tai nạn thương tích

Mỗi năm có khoảng hơn 1,1 triệu trường hợp tai nạn thương tích đến khám, điều trị tại cơ sở y tế và hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích.

Khoảng hơn 80 người Việt tử vong do tai nạn thương tích mỗi ngày

Mỗi năm Việt Nam có hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích, chiếm 7% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân. Tai nạn thương tích không chỉ gây ra những mất mát to lớn về sinh mạng mà còn tạo ra gánh nặng kinh tế và xã hội đáng kể.

Hải Dương: Nhiều doanh nghiệp hỗ trợ tiền nhà trọ cho công nhân

Để san sẻ bớt gánh nặng và giữ chân người lao động, không ít doanh nghiệp, đặc biệt là trong các khu công nghiệp tại Hải Dương thực hiện thêm chính sách hỗ trợ tiền nhà trọ cho công nhân.

ĐBQH cảnh báo về 'quả bom' vay nợ bất động sản

Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ cho hay hiện nay, dư nợ của bất động sản rất cao, ước đạt 130 nghìn tỉ đồng vào năm 2025, nếu không được xử lý tốt, gánh nặng này sẽ khiến Nhà nước, Nhân dân phải gánh chịu…

Phụ nữ và nỗi ám ảnh ung thư cổ tử cung - Bài cuối: Tạo an sinh bền vững cho phụ nữ bằng chính sách bảo hiểm y tế

Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là căn bệnh phổ biến, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của phụ nữ mà còn làm suy giảm lực lượng lao động rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi vậy, giảm gánh nặng trong phòng và điều trị UTCTC cho phụ nữ thông qua nguồn từ bảo hiểm y tế (BHYT) có ý nghĩa xã hội rộng lớn.

Chế độ dinh dưỡng tốt cho người mắc bệnh cơ tim

Chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng trong kiểm soát bệnh cơ tim. Ăn uống lành mạnh có thể giảm bớt gánh nặng lên tim, cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Nghị quyết và cuộc sống: Chống lãng phí - Mệnh lệnh chính trị cần kíp trước mắt và lâu dài

Lãng phí đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho phát triển, gây suy giảm nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, giảm hiệu quả sản xuất, tăng gánh nặng chi phí, gây cạn kiệt tài nguyên, gia tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo rào cản vô hình trong phát triển kinh tế - xã hội, bỏ lỡ thời cơ phát triển của đất nước.