Tổ công tác do Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Hải Dương Lưu Văn Bản làm Tổ trưởng, có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan chuyên môn của Bộ GTVT triển khai Dự án đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng.
Dự án đường sắt kết nối Lào Cai, Hà Nội và Hải Phòng, với chiều dài 380km, dự kiến sẽ được trình phê duyệt vào năm 2025 và khởi công xây dựng vào năm 2027.
Dự án đường sắt kết nối Lào Cai, Hà Nội và Hải Phòng, với chiều dài 380km, dự kiến sẽ được trình phê duyệt vào năm 2025 và khởi công xây dựng vào năm 2027.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng có chiều dài khoảng 380km sẽ được đặt mục tiêu khởi công trước năm 2030 để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội liên vùng.
Kết thúc chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm từ ngày 18 - 20/8/2024, hai bên đã ra 'Tuyên bố chung giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa về việc tăng cường hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc'.
Dự án tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng được bố trí vốn từ ngân sách trung ương năm 2024 và vốn đầu tư công của Bộ GTVT để hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư.
Bộ Giao thông vận tải được cấp thêm từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024 để lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng như đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 864/QĐ-TTg về việc bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2024 cho Bộ Giao thông vận tải để lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT vừa có văn bản trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị bố trí vốn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024 để chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng khi được đầu tư sẽ góp phần nâng cao chuyên chở hàng hóa và phát triển kinh tế-xã hội liên vùng.
Bộ GTVT giao Ban QLDA Đường sắt lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, phấn đấu khởi công trong giai đoạn 2026-2030.
Tư vấn đề xuất thiết kế tuyến mới đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh khổ 1.435 mm, điện khí hóa dài hơn 441 km, đi qua 10 tỉnh, thành, từ Lào Cai đi Quảng Ninh tốc độ tối đa 160 km/giờ
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh được nghiên cứu lập quy hoạch toàn bộ các đoạn tuyến, ga trên tuyến có điểm đầu là ga Lào Cai.
Theo tư vấn, để đảm bảo cạnh tranh với tuyến đường bộ cao tốc, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên xây dựng tuyến mới khổ 1.435 mm, với tốc độ thiết kế 160 km/h, trong tương lai có thể nâng tốc độ lên 200 km/h.
Liên danh tư vấn Công ty CP Tư vấn đầu tư và Xây dựng GTVT (TRICC-JSC) và Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) vừa trình Cục Đường sắt VN báo cáo giữa kỳ quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Hải Phòng được quy hoạch là thành phố cảng biển lớn trong khu vực và thế giới với ba trụ cột phát triển: dịch vụ cảng biển - logistics; công nghiệp xanh, thông minh, hiện đại và trung tâm du lịch biển quốc tế.
Quy hoạch Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng giao thông đường sắt có 2 tuyến quốc gia, 4 tuyến đô thị.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa quyết định giao Ban Quản lý dự án Đường sắt tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Theo quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng kết nối từ Lào Cai đến ga Nam Hải Phòng, tuyến dài khoảng 380 km, đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa; lộ trình đầu tư đến năm 2030 và sau năm 2030.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng dài khoảng 380km, đường đôi, khổ ray 1.435 mm, điện khí hóa, khởi công trước năm 2030.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết vừa quyết định giao Ban Quản lý dự án Đường sắt tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng, tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng kết nối từ Lào Cai đến ga Nam Hải Phòng, dài khoảng 380km.
Bộ GTVT quyết định lập nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến 2025.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc dự kiến có chi phí đầu tư khoảng 100.000 tỷ đồng.
Tuyến đường sắt mới này sẽ nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc dài hơn 441 km với khổ ray 1.435 mm, dự kiến đi qua 9 tỉnh thành miền Bắc với 41 ga.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc được đề xuất quy hoạch khổ ray 1.435 mm, dự kiến kết nối 9 tỉnh, thành miền Bắc
Tư vấn đề xuất nghiên cứu tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh khổ tiêu chuẩn 1.435 mm, điện khí hóa, vận tốc thiết kế chạy tàu 160 km/h.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc được đề xuất quy hoạch là khổ ray 1.435 mm, dự kiến đi qua 9 tỉnh thành với 41 ga, mục tiêu đầu tư để phục vụ nhu cầu vận tải giai đoạn tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2050. Trước đó, tuyến đường sắt này được phía Trung Quốc hỗ trợ nghiên cứu, với chi phí đầu tư dự kiến khoảng 100.000 tỷ đồng.
TP. Hải Phòng sẽ xây mới tuyến đường sắt mới đường đôi, khổ 1.435 mm Hà Nội - Hải Phòng, chạy dọc tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, phía nam đường cao tốc.
Theo kế hoạch, TP Hải Phòng sẽ xây mới tuyến đường sắt mới đường đôi, khổ 1.435mm Hà Nội - Hải Phòng. Tuyến chạy dọc tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, phía nam đường cao tốc.
Hải Phòng dự kiến xây mới 4 tuyến đường sắt quốc gia; 4 tuyến đường sắt đô thị.
Hải Phòng dự kiến xây mới 4 tuyến đường sắt quốc gia, 4 tuyến đường sắt đô thị và tuyến đi ngầm trên cao qua khu vực Cảng hàng không Cát Bi.
Theo dự thảo quy hoạch TP Hải Phòng năm 2021-2030 tầm nhìn đến 2050, dự kiến sẽ xây mới 4 tuyến đường sắt quốc gia; 4 tuyến đường sắt đô thị, trong đó có tuyến đi trên cao kết hợp đi ngầm qua khu vực Cảng hàng không Cát Bi.
Trong giai đoạn 2026-2030 đường sắt cần hơn 220.000 tỷ đồng xây dựng các tuyến đường sắt mới, cải tạo nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có.
Giai đoạn 2026-2030 cần hơn 220.000 tỷ đồng đầu tư nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có và làm các tuyến mới.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông vận tải hoàn thiện Đề án quản lý, sử dụng, khai thác kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư.
Hạn chế lớn nhất của các cảng biển Việt Nam hiện nay, trong đó có cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng là hàng hóa chủ yếu lưu thông bằng đường bộ, thiếu kết nối đường sắt, nên hiệu suất khai thác hàng liên vận chưa cao.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông vận tải (GTVT) văn bản đề xuất danh mục các dự án mới kêu gọi đầu tư nước ngoài lĩnh vực đường sắt. Trong đó, có đề cập đến dự án đầu tư đường sắt vào cảng Lạch Huyện và dự án đầu tư xây dựng công trình đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối cảng Cái Mép - Thị Vải.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa trình Bộ GTVT văn bản đề xuất danh mục các dự án mới kêu gọi đầu tư nước ngoài lĩnh vực đường sắt.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa trình Bộ GTVT đề xuất kêu gọi đầu tư nước ngoài với hai dự án đường sắt kết nối đến cảng cửa ngõ Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải (CM-TV) với số vốn gần 90.000 tỷ đồng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa công bố Quy hoạch mạng lưới đường sắt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đáng chú ý là tổng nhu cầu vốn đầu tư cho ngành Đường sắt khoảng 240.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13% toàn ngành Giao thông.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.