Bộ Giáo dục Trung Quốc mới đây thông báo mở nhiều chuyên ngành đại học mới nhằm tăng cường đào tạo lực lượng lao động có trình độ học vấn cao.
Du khách tham gia lễ hội Người chết ở Nhật Bản có thể khám phá thế giới bên kia bằng kính thực tế ảo, nằm trong quan tài hay trải nghiệm đám tang của chính mình.
Từng gây tiếng vang vì vào đại học ở tuổi 16, Tôn Vệ Đông khiến nhiều người tiếc nuối vì cuộc đời trượt dài và trở thành người vô gia cư ở New York.
Từ khi Trung Quốc đưa Giáo dục thể chất trở thành môn bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh trung học quốc gia, nhiều phụ huynh đã cho con uống 'nước thần' trước khi tập luyện - loại nước tăng lực được quảng cáo sẽ giúp học sinh cải thiện thành tích trong kỳ thi.
Bất chấp những giải thích của Chính phủ Trung Quốc, việc chú trọng vào bằng cử nhân thay vì bằng sau đại học vẫn là yếu tố then chốt trong tuyển dụng.
Thần đồng vật lý Trung Quốc Doãn Hy với thành tích đặc biệt xuất sắc khiến Đại học Harvard của Mỹ phải phá bỏ thông lệ tồn tại suốt 300 năm để giữ chân.
Từng học tiến sĩ khi chỉ mới 16 tuổi, Trương Hân Dương lại trượt dài vì được nuông chiều quá mức và hiện phải ăn bám cha mẹ, không có công việc ổn định.
Một giáo viên trung học tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đã gây bức xúc dư luận khi ép học sinh phải thề nguyền chăm chỉ học tập, nếu không 'cả nhà sẽ chết'.
Đại học Mở Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) ra quyết định sa thải cán bộ và hủy điểm của những thí sinh thuê người thi hộ trong năm 2022.
Các chương trình cấp bằng trực tuyến cho người trưởng thành để nâng cao năng lực cạnh tranh ngày càng phổ biến tại Trung Quốc.
Số lượng người Trung Quốc nhập cư Mỹ tăng nhưng nhóm sinh viên tài năng nước này chọn du học Mỹ lại giảm nhiều.
Một giáo viên Trung Quốc nhận được nhiều lời khen ngợi khi khuyến khích học sinh học cách chấp nhận thất bại và sống một cuộc sống 'bình thường', thực tế.
TRUNG QUỐC - Video truyền cảm hứng của một nữ giáo viên khi đưa ra lời khuyên chân thành cho học sinh trước kỳ thi đại học đã thu hút hơn 4 triệu người xem trên mạng xã hội Trung Quốc và được khen ngợi 'ý nghĩa hơn ngàn lời chúc'.
Số lượng ứng viên tham gia kỳ thi tuyển sinh cao học tại Trung Quốc đang giảm, cho thấy người trẻ không còn đổ xô học thạc sĩ.
Cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều tìm cách thay đổi hình thức thi tuyển sinh đại học trong tương lai.
Từ một cơ sở luyện thi tiếng Anh ở Bắc Kinh, Du Mẫn Hồng đã phát triển Tân Phương Đông (New Oriental) thành tập đoàn giáo dục niêm yết trên sàn chứng khoán New York, trở thành công ty giáo dục tư nhân lớn nhất Trung Quốc.
Cạnh tranh khốc liệt về học tập và thăng tiến, làm việc quá sức chỉ nhận về mức lương không xứng đáng, nhiều người trẻ Trung Quốc bắt đầu vỡ mộng và bỏ việc.
Trong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này.
Giữa tranh cãi về vai trò của kỳ thi Tiếng Anh đại học, Đại học Giao thông Tây An - trường thuộc top 5% tốt nhất Trung Quốc đã bỏ bài thi tiếng Anh đầu vào và đầu ra cho sinh viên.
Khẩu hiệu này vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ phụ huynh nhưng không thể phủ nhận rằng, học sinh yêu sớm ảnh hưởng rất lớn tới việc học.
Một trường đại học hàng đầu ở Trung Quốc đã loại bỏ bài kiểm tra tiếng Anh khỏi yêu cầu cấp bằng tốt nghiệp trong bối cảnh cuộc tranh luận ngày càng gia tăng về lợi ích thực tế của môn học này đối với nhiều người.
Đại học Giao thông Tây An, một trong những trường đại học hàng đầu ở Trung Quốc, trở thành trường đầu tiên loại bỏ yêu cầu bắt buộc tiếng Anh đối với sinh viên.
Bà mẹ cho biết, căn phòng ký túc xa chẳng những tồi tàn thô sơ quá mức mà còn đầy bụi bặm, bẩn thỉu. Dường như không có ai dọn dẹp ở đây.
Nhiều người cho rằng, không nên vì một vấn đề nhỏ mà để lại bình luận tiêu cực, làm ảnh hưởng đến gia đình người khác.
Chính quyền các quốc gia trên thế giới hiện không chỉ đầu tư nguồn tài chính khổng lồ để nâng cao chất lượng giáo dục, mà còn chú trọng vào việc thay đổi chính sách nhằm cải thiện lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
Hiệp hội Giáo dục Trung Quốc cho biết phụ huynh nước này chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm) cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con, một số người thậm chí bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng).
Với một nền giáo dục mang tính cạnh tranh và các kỳ thi khốc liệt, các học sinh bắt buộc phải tìm đến các lớp học thêm để bổ sung kiến thức.
Những năm gần đây, chính phủ Trung Quốc mạnh tay tiến hành công cuộc chấn chỉnh 'ngành công nghiệp' học thêm. Tuy nhiên, đối với nhiều gia đình trung lưu, nỗ lực này lại gây tác dụng ngược.
Với hành vi truy cập và can thiệp vào tài khoản nhập học trực tuyến của người khác, một nam sinh Trung Quốc bị Cảnh sát Trung Quốc giam 5 này. Hình phạt này được cho là quá nhẹ và bị dư luận Trung Quốc phản đối gay gắt.
Cậu bé Lang Tranh năm nào giờ đã là thanh niên khối ngô, tuấn tú và lọt top 30 thí sinh có điểm thi đại học cao nhất tỉnh Tứ Xuyên và được Đại học Bắc Kinh mời nhập học.
Chương trình tuyển sinh phát sóng trực tuyến trên các nền tảng xã hội giúp cơ sở giáo dục đại học Trung Quốc tiếp cận lượng lớn học sinh, phụ huynh.
15 năm sau thảm họa động đất, Lang Zheng đã trưởng thành. Mới đây, anh lọt top 30 thí sinh có điểm thi đại học cao nhất tỉnh Tứ Xuyên và được Đại học Bắc Kinh mời nhập học.
Ông Liang Shi, sống tại thành phố Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc chưa một lần từ bỏ giấc mơ thi vào đại học, dù hiện nay, ở tuổi 56, ông là một doanh nhân thành đạt, con cái trưởng thành.
Người đàn ông được mệnh danh là 'vua gaokao' ở Trung Quốc trượt đại học vì thiếu 34 điểm. Lần này, ông không còn quyết tâm thi lại vì cảm thấy tình hình không được cải thiện.
Sau khi không đạt đủ điểm trong kỳ thi tuyển sinh đại học khắc nghiệt vừa qua của Trung Quốc, Liang Shi, một triệu phú tự thân 56 tuổi cho biết đây là lần thứ 27 ông trượt đại học.
Thay vì tuyển sinh trực tiếp, các buổi tuyển sinh qua livestream giúp trường đại học ở Trung Quốc tiếp cận nhiều thí sinh hơn.
Sau khi lần thứ 27 không đạt được điểm chuẩn trong kỳ thi tuyển sinh đại học khốc liệt của Trung Quốc, triệu phú Liang Shi, 56 tuổi, bắt đầu tự hỏi liệu anh có thể thực hiện được ước mơ đại học của mình hay không.
Sau 27 lần thi đại học và đều không đủ điểm, ông Liang Shi, 56 tuổi, bắt đầu tự hỏi liệu ông có thể trúng tuyển trường đại học mơ ước hay không.
Ở Trung Quốc, thay vì đợi đến đại học hoặc sau đại học, việc học sinh đi du học ngay từ năm cấp 3 ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, việc hòa nhập với cuộc sống ở môi trường nước ngoài đối với những học sinh ở độ tuổi thanh thiếu niên không phải là một điều dễ dàng.
TRUNG QUỐC - Bà mẹ giấu tin con gái cả qua đời suốt 1 tháng với cô con gái thứ 2. Lý do đằng sau khiến cộng đồng mạng tranh cãi gay gắt.
Một cặp vợ chồng ở thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc đã giấu con gái út về cái chết của chị gái trong suốt 1 tháng. Đến khi kỳ thi tuyển sinh đại học kết thúc, em gái mới biết tin chị mất.
Một cặp vợ chồng ở Nam Kinh (Trung Quốc) giấu con gái út về cái chết của chị gái trong suốt một tháng. Đến khi thi đại học xong, em mới biết tin chị mất.
Được xem là kỳ thi quan trọng nhất với học sinh, nhiều gia đình Trung Quốc dốc toàn lực để con có thể tập trung ôn luyện, bao gồm cả việc giữ kín các thông tin tiêu cực.
Kỳ thi cao khảo (gaokao) ở Trung Quốc, tương tự với thi đại học, đã vừa kết thúc. Một số câu hỏi từ kỳ thi được coi là khó nhất thế giới này đã được đưa cho các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) làm thử. Kết quả đã được đăng lên mạng xã hội và được xem hơn 100 triệu lượt. Vậy các công cụ này có thể hiện tốt hơn các thí sinh (là người thật) hay không?
Ngày 7/6, học sinh Trung Quốc bắt đầu kỳ thi đại học. Cuối tuần trước, học sinh Ấn Độ cũng đua tranh khốc liệt tại kỳ thi vào các Học viện Công nghệ.