Chương trình tuyển sinh phát sóng trực tuyến trên các nền tảng xã hội giúp cơ sở giáo dục đại học Trung Quốc tiếp cận lượng lớn học sinh, phụ huynh.
15 năm sau thảm họa động đất, Lang Zheng đã trưởng thành. Mới đây, anh lọt top 30 thí sinh có điểm thi đại học cao nhất tỉnh Tứ Xuyên và được Đại học Bắc Kinh mời nhập học.
Ông Liang Shi, sống tại thành phố Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc chưa một lần từ bỏ giấc mơ thi vào đại học, dù hiện nay, ở tuổi 56, ông là một doanh nhân thành đạt, con cái trưởng thành.
Người đàn ông được mệnh danh là 'vua gaokao' ở Trung Quốc trượt đại học vì thiếu 34 điểm. Lần này, ông không còn quyết tâm thi lại vì cảm thấy tình hình không được cải thiện.
Sau khi không đạt đủ điểm trong kỳ thi tuyển sinh đại học khắc nghiệt vừa qua của Trung Quốc, Liang Shi, một triệu phú tự thân 56 tuổi cho biết đây là lần thứ 27 ông trượt đại học.
Thay vì tuyển sinh trực tiếp, các buổi tuyển sinh qua livestream giúp trường đại học ở Trung Quốc tiếp cận nhiều thí sinh hơn.
Sau khi lần thứ 27 không đạt được điểm chuẩn trong kỳ thi tuyển sinh đại học khốc liệt của Trung Quốc, triệu phú Liang Shi, 56 tuổi, bắt đầu tự hỏi liệu anh có thể thực hiện được ước mơ đại học của mình hay không.
Sau 27 lần thi đại học và đều không đủ điểm, ông Liang Shi, 56 tuổi, bắt đầu tự hỏi liệu ông có thể trúng tuyển trường đại học mơ ước hay không.
Ở Trung Quốc, thay vì đợi đến đại học hoặc sau đại học, việc học sinh đi du học ngay từ năm cấp 3 ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, việc hòa nhập với cuộc sống ở môi trường nước ngoài đối với những học sinh ở độ tuổi thanh thiếu niên không phải là một điều dễ dàng.
TRUNG QUỐC - Bà mẹ giấu tin con gái cả qua đời suốt 1 tháng với cô con gái thứ 2. Lý do đằng sau khiến cộng đồng mạng tranh cãi gay gắt.
Một cặp vợ chồng ở thành phố Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc đã giấu con gái út về cái chết của chị gái trong suốt 1 tháng. Đến khi kỳ thi tuyển sinh đại học kết thúc, em gái mới biết tin chị mất.
Một cặp vợ chồng ở Nam Kinh (Trung Quốc) giấu con gái út về cái chết của chị gái trong suốt một tháng. Đến khi thi đại học xong, em mới biết tin chị mất.
Được xem là kỳ thi quan trọng nhất với học sinh, nhiều gia đình Trung Quốc dốc toàn lực để con có thể tập trung ôn luyện, bao gồm cả việc giữ kín các thông tin tiêu cực.
Kỳ thi cao khảo (gaokao) ở Trung Quốc, tương tự với thi đại học, đã vừa kết thúc. Một số câu hỏi từ kỳ thi được coi là khó nhất thế giới này đã được đưa cho các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) làm thử. Kết quả đã được đăng lên mạng xã hội và được xem hơn 100 triệu lượt. Vậy các công cụ này có thể hiện tốt hơn các thí sinh (là người thật) hay không?
Ngày 7/6, học sinh Trung Quốc bắt đầu kỳ thi đại học. Cuối tuần trước, học sinh Ấn Độ cũng đua tranh khốc liệt tại kỳ thi vào các Học viện Công nghệ.
Liang Shi (56 tuổi) thử thách bản thân với 27 lần thi gaokao để hiện thực hóa ước mơ trở thành sinh viên đại học.
Kỳ thi tuyển sinh đại học của Trung Quốc được xem là một trong những kỳ thi khốc liệt nhất thế giới, với tỉ lệ thí sinh được nhận vào các trường đại học chỉ khoảng 40%.
Kỳ thi cao khảo của Trung Quốc bắt đầu vào hôm nay (7/6) và rất nhiều biện pháp đã được thực hiện để chống gian lận thi cử.
Trong số hàng triệu học sinh trung học tham dự gaokao - kỳ thi tuyển sinh đại học khốc liệt của Trung Quốc ngày 7/6, ông Liang Shi là thí sinh đặc biệt nhất.
Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2023 (hay còn gọi là gaokao) đang trở thành sự kiện được cả xã hội quan tâm tại quốc gia tỷ dân Trung Quốc.
Kỳ thi tuyển sinh đại học năm nay ở Trung Quốc diễn ra trong hai ngày 7 và 8/6, có tới 12,91 triệu học sinh tham dự kỳ thi này.
Một nhóm phụ huynh ở Trung Quốc có kế hoạch tổ chức một lễ cầu may trước kỳ thi vào đại học mà 'nhân vật chính' là những dụng cụ học tập của con cái mình. Tuy nhiên, trường học đã phát hiện ra kế hoạch này và công khai lên tiếng phản đối.
Nhiều tỉnh thành tại Trung Quốc đã nâng cấp kiểm tra an ninh chống gian lận cho kỳ thi đại học (gaokao) diễn ra từ 7-8/6, trong đó có việc lần đầu tiên lắp đặt hệ thống nhận diện khuôn mặt, yêu cầu thí sinh không đeo đồ trang sức kim loại vào phòng thi…
Năm nay, kỳ thi diễn ra trong hai ngày 7 - 8/6 và là một trong những kỳ thi quan trọng nhất đối với học sinh Trung Quốc.
Câu chuyện cô gái ở tỉnh Tứ Xuyên mắc chứng tâm thần phân liệt sau 5 năm liên tiếp thi công chức đã đẩy các cuộc thảo luận về kỳ thi khốc liệt này lên cao.
Tại Trung Quốc, những sinh viên xem nội dung trực tuyến liên quan đến bất công xã hội thường có xu hướng ít tin tưởng hơn vào chế độ trọng dụng nhân tài.
Phòng Y tế quận Tiêu Sơn (Hàng Châu, Trung Quốc) xác nhận rằng bác sĩ đã có hành vi không phù hợp trong quá trình kiểm tra sức khỏe của một số nam sinh.
Nhiều chuyên gia cho rằng nên giảm trọng số của môn Tiếng Anh trong các kỳ thi quan trọng tại Trung Quốc.
Ở tuổi 50, chị Zhang Jiling quyết định thi lại đại học và trở thành sinh viên Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Sơn Tây (Trung Quốc).
Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế ngày càng được ưa chuộng tại các nước châu Á, nhất là trong tuyển sinh đầu cấp và công nhận tốt nghiệp đại học.
Là một trong hai học sinh của tỉnh Tứ Xuyên trúng tuyển lớp tài năng khóa 2023 của Đại học Giao thông Tây An, Yang Lin Lin sẽ được miễn thi 3 kỳ thi, kể cả thi thạc sĩ.
Công cụ trí tuệ nhân tạo ChatGPT được cho là 'cao thủ' trong việc trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, đấy là chưa kể nó còn làm được những việc khác như làm thơ, viết thư tình… Tuy nhiên, ChatGPT đã vừa được cho làm một bài thi (có thật) và nó… trượt. Đó là bài thi gì mà khó như vậy?
Sau khi biết điểm thi đầu vào cao học, một nữ sinh Trung Quốc đã phấn khích đến mức ngất xỉu và phải nhập viện.
Phía nhà trường khẳng định việc này không phải chiêu trò để thu hút sinh viên.
Kỳ thi tuyển sinh THPT tại Trung Quốc do chính quyền các địa phương lên phương án tổ chức, còn tại Nhật Bản, kỳ thi này chia làm ba giai đoạn.
Kỳ thi công chức khó đến mức trong số một triệu thí sinh đăng ký tham gia chỉ có ít hơn 1% lọt vào giai đoạn 2 (bài kiểm tra viết).
Thầy từng nói với học sinh rằng nền giáo dục tốt nhất cần có 'tình thương và niềm vui'.
Thầy từng nói với học sinh rằng nền giáo dục tốt nhất cần có 'tình thương và niềm vui'.
Không chỉ sĩ tử Trung Quốc, nhiều học sinh nước ngoài cũng 'khóc thét' khi đọc đề thi Đại học môn Ngữ văn của đất nước tỷ dân.
Nhiều thí sinh Trung Quốc bỏ tiền mua 'suất đảm bảo' vào đại học ở Mỹ nhưng cuối cùng phải nhận cái kết đắng vì gian lận.
Trường học Trung Quốc phân loại học sinh dựa trên kết quả học tập và khả năng nhận thức.