Phải tinh tường

Chuyện kể rằng, có lần Khổng Tử thấy Nhan Hồi trong lúc nấu ăn đã bốc cơm ăn vụng nên rất bực và thất vọng về người học trò xuất sắc của mình. Khi các đệ tử đã về đông đủ và cơm canh đã chuẩn bị xong, Khổng Tử nói muốn xới một bát cơm để cúng cha mẹ, tiên tổ, nhưng băn khoăn không biết nồi cơm này có sạch hay không.

Tản văn: Khoai mì mẹ trồng

Nhà có đám ruộng gò trước thổ (vùng đất cao, đất cát pha, chủ yếu để trồng màu).

Chỉ có ở Hội làng Ngọc Tiên: Đàn ông đánh lửa, gánh bếp trên vai chạy vòng quanh thổi cơm tới chín

Đánh lửa chỉ bằng hai thanh tre, vừa gánh bếp vừa thổi cơm là nét đặc sắc nhất của Hội làng Ngọc Tiên (Xuân Trường, Nam Định), góp phần thu hút du khách hằng năm tới dự hội.

Một nắm khoai chà lòng anh nhớ mãi

'Miền Trung nắng lửa, Trường Sơn mưa sa, mà trái tim anh vẫn nối nhịp cầu, vẫn nối nhịp cầu trăm sông nghìn suối' (Miền Trung quê mẹ - Đình Thậm).

Nhớ lắm củ mì!

Nhà có đám đất bên rìa làng chủ yếu để trồng màu. Cặp bên hông ruộng là cái bờ đất bự chảng. Bờ bỏ hoang cỏ mọc rậm rịt, mọc lan xuống ruộng nhổ hoài không dứt. Mỗi bận đi làm, mẹ cứ ngắm đi ngắm lại cái bờ cỏ, nhăn trán nghĩ suy. Nghĩ chán chê rồi mẹ đột ngột phán: 'Cuốc trồng mì thôi, để chi sinh cỏ lại còn phí đất!'.

Bùi ngùi cơm ghế củ lang khô

Má tôi bảo 'ngày xưa nhiều gia đình còn nghèo nên phải ghế củ lang khô với cơm mới đủ no bụng cho cả nhà'. Đến bây giờ, mùi vị của nó vẫn theo tôi hoài không thể nào quên được.

Mùa đậu tuổi thơ

Nhà tôi có đám đất thổ (đất xốp, ở vị trí cao, thích hợp cho trồng màu) gần sông. Đất ấy ba chuyên dành trồng đậu. Đậu xanh, đậu đen trong ký ức tuổi thơ tôi đều hứa hẹn những món ngon: làm nhân bánh, nấu chè, đồ xôi...

Bếp xưa, tái hiện cả 'bầu trời' ký ức

Giữa cuộc sống nhộn nhịp, xô bồ nơi phồn hoa, đô hội, mỗi người thường tìm được một nơi để tĩnh tâm, để trở về những miền ký ức. Với tôi đó là nơi căn bếp đỏ lửa từ mờ sáng mỗi ngày, khói tỏa ra từ những mái ngói rêu phong. Chính nơi ấy đã lan tỏa sự yêu thương đong đầy nuôi dưỡng những tâm hồn thơ trẻ…