Bản tin Mặt trận sáng 17/11 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Tưng bừng Ngày hội Đại đoàn kết bản Vều 1 (Nghệ An); Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở Mỹ Tho; Khối thi đua II, Công đoàn Viên chức Việt Nam trao tặng 2 căn nhà Đại đoàn kết ở tỉnh Tuyên Quang; Giúp đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm...
Chiều 16-11, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TPĐà Nẵng- Nguyễn Văn Quảng đến dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 cùng bà con Cơ Tu tại hai thôn Tà Lang và Giàn Bí, xã Hòa Bắc, cùng dự có lãnh đạo Huyện ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Hòa Vang…
Đồng bào Cơ Tu ở 2 thôn Tà Lang, Giàn Bí của xã miền núi Hòa Bắc, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) phát huy tốt tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, thể hiện được trách nhiệm, tấm lòng, niềm tin với Đảng, Nhà nước.
Bà con Cơ Tu ở 2 thôn Tà Lang, Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Tp. Đà Nẵng tiếp tục duy trì, gìn giữ nét đẹp 'Người Cơ Tu thờ ảnh Bác Hồ' để nhớ lời bác dạy, 'Người Cơ Tu bảo vệ vùng giáp ranh', 'Khu dân cư rạp cờ đỏ ngày lễ hội', là mong muốn của ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng khi đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở 2 thôn Tà Lang, Giàn Bí chiều nay.
Ngày 15/11, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II, năm 2024.
Thành phố đã bố trí nguồn lực thực hiện các dự án trên địa bàn huyện Hòa Vang, trong đó có vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với tổng nguồn vốn xây dựng cơ bản trong giai đoạn 2019 - 2024 là hơn 6.502 tỷ đồng.
'Chúng tôi mong muốn TP quyết tâm và sẽ là địa bàn tiên phong trong việc thực hiện chính sách dân tộc và công tác dân tộc'- Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh nói.
Sáng nay (15/11), UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố lần thứ II năm 2024 với chủ đề 'Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững'.
Trung tá Lê Văn Tư-Trưởng Công an xã Hòa Bắc, Hòa Vang, TP Đà Nẵng cho biết, ngay từ sáng sớm ngày 5-11, trước tình hình mưa lớn dồn dập, nước sông Cu Đê dâng cao, nguy cơ xảy ra ngập lụt vùng thượng nguồn, lực lượng CSGT Công an Hòa Vang cùng Công an xã Hòa Bắc đã tổ chức chốt chặn, căng dây cảnh báo tại khu vực đèo La Ngà, trên tuyến đường ĐT601.
Thời gian tới, tuyến đường ĐT601 đoạn qua thôn Tà Lang và Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang) sẽ được lắp đèn điện chiếu sáng.
UBND TP Đà Nẵng vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án điện chiếu sáng tuyến đường DT601 (đoạn từ UBND xã Hòa Bắc đến các thôn Tà Lang, Giàn Bí) với tổng kinh phí hơn 3,2 tỷ đồng. Dự án sẽ lắp mới đèn chiếu sáng tại các đoạn tuyến còn thiếu và thay thế các đèn chiếu sáng đã bị hư hỏng xuống cấp, sử dụng đèn LED hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng; đầu tư đồng bộ hệ thống tủ điện chiếu sáng, cột bê tông ly tâm, cột thép chiếu sáng và các phụ kiện kèm theo.
Lực lượng chức năng đã tiến hành chốt chặn tại các điểm bị ngập sâu và hỗ trợ người dân di dời tài sản.
Chiều nay (27/10), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng đã báo cáo về thiệt hại do bão số 6 gây ra. Theo đó, toàn TP Đà Nẵng có 51 nhà bị ngập, chủ yếu tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang; 53 nhà bị tốc mái 1 phần; 9 nhà bị tốc mái hoàn toàn; 1 ghe bị chìm...
Sau một thời gian dài tưởng như đã 'ngủ quên' trong các bản làng vùng cao, thổ cẩm của người Cơ Tu trên mảnh đất đầu nguồn sông Cu Đê đã được đánh thức bởi những bàn tay tài hoa của chị em phụ nữ ở Tà Lang - Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng mang lại thu nhập cho người dân, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa cho thế hệ mai sau.
May mắn nằm trong địa giới hành chính của một thành phố trực thuộc Trung ương, đồng bào Cơ Tu có cơ hội tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát nghèo, giữ gìn văn hóa dân tộc.
Những năm qua, cứ mưa lớn là hàng chục hộ dân ở xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) thấp thỏm thức cả đêm canh chừng để kịp thời chạy tháo thân khi núi sạt lở.
Chiều 3-10, thực hiện chương trình Sơ kết giai đoạn 1 Đề án QN-21, đại biểu các đơn vị tiến hành tham quan Khu tăng gia sản xuất chế biến tập trung của Vùng 4 Hải quân. Trung tướng Trần Duy Giang, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần chủ trì chương trình.
Sau những trận mưa lớn do ảnh hưởng bão số 4 gây ra, nhiều khu vực như đèo La Ngà và nhiều tuyến đường đi qua địa bàn huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng bị sạt lở, nhiều điểm đất đá có thể đổ sập bất cứ lúc nào gây nguy hiểm cho người dân khi tham gia giao thông.
Nếu đã sống đủ lâu và đủ gắn bó với Thủ đô chúng ta có thể nhận ra những mùi hương đặc trưng của mùa thu Hà Nội. Hãy để khứu giác và trí tưởng tượng của bạn bay bổng cùng những mùi hương riêng có đó để cùng cảm nhận sự thú vị tuyệt vời của mùa thu Hà Nội.
Hơn 40 hộ dân sống tại khu vực núi Sọ (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) thấp thỏm lo sợ khi sống cạnh chân núi bị sạt lở, hiện nhiều điểm đã có dấu hiệu nguy hiểm giữa mùa mưa bão.
Sau những thiệt hại của cơn bão số 3, các địa phương trong tỉnh Thái Bình đang khẩn trương khắc phục để sớm ổn định và khôi phục sản xuất.
Ngày 8-9, nhóm thiện nguyện 'Hòa Vang yêu thương' phối hợp với Chi đoàn Quỹ Đầu tư và Phát triển TP Đà Nẵng tổ chức chương trình 'Trung thu cho em', tặng quà cho hơn 100 trẻ em nghèo đồng bào Cơ-tu, ở 2 thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng).
Chị Nguyễn Thị Chọn đã ra đi vào tháng 6/2024, nhưng những giá trị mà chị để lại trong lòng dân làng Giàn Bí và đồng bào Cơ Tu vẫn còn mãi mãi. Với tất cả lòng kính trọng và tiếc thương, bài viết này như nén nhang thơm, tưởng nhớ đến chị - người nữ cán bộ 'người Kinh' cả đời hết lòng vì sự gắn kết và phát triển của cộng đồng Cơ Tu.
Mưa ngoài trời mỗi lúc một nhiều và nặng hạt, tía lo chuyện ngoài ruộng, má ở nhà trông coi giàn bí, giàn bầu, mấy cây ăn trái. Mưa xuống mát trời, đám rau của má non xanh mơn mởn, giàn bí trổ bông vàng thấy mà thương, má vội vã chụp hình gửi cho mấy đứa xa nhà. Nhìn bí trổ bông cả giàn là biết thế nào cũng sắp có mấy trái bí quê nhà má gửi lên cùng mớ tôm khô cho tụi nhỏ để dành nấu canh.
Ẩm thực Việt Nam là một bản hòa ca của hương vị và màu sắc, đã và đang chinh phục trái tim biết bao thực khách trên toàn thế giới.
Gần đây, một số loại bí độc, lạ xuất hiện ở Việt Nam, được nhiều người ưa thích, tìm mua như: Bí sợi mì, bí hạt đậu, bí đao khổng lồ, bí xanh thơm… Những loại bí độc đáo này được rao bán nhiều trên mạng.
Chồng mất sớm, gia cảnh khó khăn, chị Hoàng Thị Huyên (Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nghị lực vượt lên số phận, trở thành tấm gương sáng cho chị em phụ nữ học tập.
Thời gian tới, trên đường ĐT601, ở các khúc cua nguy hiểm sẽ được lắp tường hộ lan mềm còn thiếu và bổ sung khoảng 3km đèn điện chiếu sáng.
Đóng quân trên địa hình đồi núi cao, biên giới, điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt nhưng cán bộ, nhân viên Ban CHQS huyện Mường Lát (Bộ CHQS tỉnh Thanh Hóa) luôn chủ động đẩy mạnh tăng gia sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng đời sống bộ đội. Trong điều kiện khó khăn, đơn vị đã chủ động cải tạo đất để trồng rau, làm ao nuôi cá, chăn nuôi dê, bò, lợn đen bản địa, gà, ngan...
Ngày 20-6, tại các buổi tiếp xúc cử tri với Đại biểu HĐND TP Đà Nẵng và huyện Hòa Vang, cử tri xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang) kiến nghị: Đèo La Ngà tại thôn Nam Mỹ, xã Hòa Bắc bị sạt lở rất nghiêm trọng trong các mùa mưa bão, gây chia cắt đi lại trên tuyến đường ĐT601 từ UBND xã Hòa Bắc lên địa bàn 3 thôn Nam Mỹ, Giàn Bí, Tà Lang và các địa phương Thừa Thiên -Huế…
Xác định việc đẩy mạnh công tác tăng gia sản xuất (TGSX) và chăn nuôi là nguồn lực tại chỗ quan trọng để nâng cao chất lượng bữa ăn cũng như nâng cao đời sống cho cán bộ, nhân viên trong đơn, Đảng ủy, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Phong Điền luôn tập trung chú trọng đẩy mạnh việc phát triển hiệu quả các mô hình TGSX và chăn nuôi.
Với ưu điểm thời gian sinh trưởng ngắn, chi phí đầu tư thấp và ít sâu bệnh, cây bí xanh đã trở thành cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ nông dân ở huyện Vân Hồ.
Vượt quãng đường quanh co, khúc khuỷu, chúng tôi đến với bản Long Thắng, xã Hạnh Dịch (Quế Phong, Nghệ An) là nơi Đội Sản xuất 6 của Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 4 (Quân khu 4) đang thực hiện nhiệm vụ.