EVN cần công khai minh bạch giá thành sản xuất điện trên 1kWh, lưu tâm đến các nhóm chi phí lớn như tiền lương, mua sắm vật tư thiết bị, tỷ giá ngoại tệ…
Đây là một tỉnh miền Tây Nam Bộ. Thống kê cho thấy địa phương này có giá các dịch vụ ăn uống, giáo dục, thuê nhà, vui chơi giải trí… rẻ nhất cả nước.
Từ 1/7/2024, cùng với cải cách tiền lương, những thông tin về đề xuất tăng lương hưu đang mang lại niềm hy vọng cho nhiều người về hưu, nhất là những người về hưu trước năm 1995 với mong muốn lương hưu được cải thiện trước sự tăng cao của giá sinh hoạt.
Báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian năm 2023 của Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, Hà Nội là địa phương có mức giá đắt đỏ nhất cả nước. Chỉ số này không gây ngạc nhiên với nhiều người, nhất là với những người dân Thủ đô khi họ từng ngày chật vật nếm trải sự đắt đỏ trong sinh hoạt.
Hà Nội là địa phương có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất trong nước, TP. HCM xếp thứ 2, tiếp đến là Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương. Ngược lại, Bến Tre là nơi có chi phí sinh hoạt thấp nhất.
Mức sống cao ở Hà Nội và TP.HCM không chỉ gây áp lực lên các gia đình nhiều thành viên, mà còn tạo gánh nặng tài chính cho những người sống một mình, chỉ có một nguồn thu nhập.
Khi còn trẻ, còn làm việc, mỗi người đều có trách nhiệm đối với gia đình, vợ chồng thường dễ bỏ qua khuyết điểm của nhau để cùng vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Đến lúc về hưu, con cái đã yên bề gia thất, hai người lớn tuổi trong ngôi nhà trống vắng, suốt ngày ra vô gặp mặt và thế là mâu thuẫn nảy sinh.
5 gia đình ở Hà Nội, TP.HCM chia sẻ về mức thu nhập và chi tiêu trong một tháng. Đa số đều phải 'thắt lưng buộc bụng' nếu muốn có một khoản tích lũy.
THỤY SĨ - Hai du khách người Australia bị sốc khi phải chi 100 USD cho bữa ăn chỉ có 2 bánh mỳ kẹp thịt, khoai tây chiên và nước ngọt tại Thụy Sĩ.
Đoàn công tác của tỉnh do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thái Bảo làm trưởng đoàn vừa đến thăm và chúc Tết cổ truyền tỉnh Kampong Thom, Vương quốc Campuchia và thăm, chúc Tết cổ truyền Bunpimay tại tỉnh Champasak, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (viết tắt theo tiếng Anh là SCOLI) năm 2023.
Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023.
Theo Chuyên gia kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến Hà Nội có giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước, bao gồm nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Hà Nội là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) đắt đỏ nhất cả nước năm 2023, theo Tổng cục Thống kê.
Tổng cục Thống kê mới đây đã chỉ ra, giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt ở thành phố Hà Nội trở nên đắt đỏ nhất cả nước. Thậm chí liên tục nhiều năm liền, Hà Nội đã giữ vị trí 'quán quân' này.
Tổng cục Thống kê vừa công bố Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023, theo đó Hà Nội có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước. Tiếp đến là Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương.
Tổng cục Thống kê vừa báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Theo đó, năm địa phương có mức giá cao nhất cả nước là Hà Nội, TP. HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương.
Hà Nội là địa phương có mức giá đắt đỏ nhất, trong khi đó Bến Tre có mức giá rẻ nhất cả nước.
Theo thông cáo báo chí của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023, 5 địa phương có mức giá cao nhất cả nước trong năm 2023 là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương. Đồng Nai đứng thứ 7 cả nước về chỉ số này.
Khảo sát của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho biết, trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội hiện là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) đắt đỏ nhất cả nước năm 2023 là 100%, TP Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với chỉ số SCOLI bằng 98,44% Hà Nội.
Tổng cục Thống kê cho hay, Hà Nội dẫn đầu cả nước với mức giá đắt đỏ nhất trong năm 2023. Xếp sau đó là Tp.HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Bến Tre, Nam Định, Quảng Trị là các địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) thấp nhất Việt Nam, trong khi đó Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh là những địa phương 'đắt đỏ' nhất.
Báo cáo Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023 của Tổng cục Thống kê mới công bố cho thấy, Hà Nội có mức sống đắt đỏ nhất Việt Nam.
Khảo sát của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho biết, Hà Nội hiện là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) cao nhất cả nước.
Báo cáo Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023 của Tổng cục Thống kê mới công bố cho thấy, Hà Nội có mức sống đắt đỏ nhất Việt Nam.
Theo Tổng Cục thống kê, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu với mức giá đắt đỏ nhất cả nước năm 2023.
Theo Tổng cục Thống kê, Hà Nội tiếp tục là địa phương có mức sống cao nhất cả nước, TP.HCM vượt Quảng Ninh để xếp thứ 2.
Tổng cục Thống kê vừa báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Theo đó, năm địa phương có mức giá cao nhất cả nước trong năm 2023 là Hà Nội, TP. HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương.
Theo thống kê, giá cả sinh hoạt ở Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước, theo sau là TPHCM, Quảng Ninh... với sự phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác. Ở chiều ngược lại, Bến Tre, Nam Định, Quảng Trị, Sóc Trăng và Gia Lai lần lượt là các địa phương có mức giá thấp.
Các doanh nghiệp có thể sử dụng chỉ số SCOLI để đánh giá tính cạnh tranh về giá, thị phần, chi phí sản phẩm. Đặc biệt, người lao động có thể sử dụng để thương lượng mức tiền công và khả năng di cư.
Ngày 18/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời chất vấn về nhóm nội dung thuộc lĩnh vực tài chính tại khuôn khổ phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Trong đó, nhiều đại biểu đề cập đến sự bất cập về thuế thu nhập cá nhân.
Sau khi những thông tin về đề xuất tăng lương hưu cùng với cải cách tiền lương từ 1/7/2024, nhiều người về hưu, nhất là những người về hưu trước năm 1995 mong muốn lương hưu được cải thiện trước sự tăng cao của giá sinh hoạt.
Các nguồn tin Palestine ngày 15/3 cho hay, các nhân vật cấp cao của Hamas và lực lượng Houthi ở Yemen đã tổ chức một cuộc họp hiếm hoi để thảo luận về việc phối hợp hành động đối phó Israel.
Được xem là 'cánh tay nối dài' của ngành y tế, là nhân tố then chốt trong việc tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, giúp người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với quyền lợi được chăm sóc y tế, thế nhưng hiện nay chế độ đối với đội ngũ cô đỡ thôn bản và nhân viên y tế thôn bản trên địa bàn tỉnh vẫn chưa tương xứng với công việc mà họ đảm trách. Mặt khác, theo quy định mới, vẫn còn nhiều trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn, ảnh hưởng đến chất lượng công tác.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất từ ngày 1-7 điều chỉnh tăng lương hưu,trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội.
Từ ngày 1/7/2024, sẽ có 3 nhóm đối tượng được tăng lương gồm lương công chức, lương hưu và lương tối thiểu vùng. Dự kiến tăng mức lương bình quân chung lên 30%.
Khi chi phí chăm sóc y tế và giá sinh hoạt tăng ở nhiều nước, không ít người về hưu đã lo lắng vì không đủ tiền tiết kiệm...
Bất chấp suy thoái kinh tế dài hạn, ngày càng có nhiều người Hàn Quốc thiên về xu hướng hưởng thụ 'tiện ích máy bay+kỳ nghỉ'...
Số liệu tại Hàn Quốc cho thấy các điểm đến du lịch hạng thương gia được lựa chọn nhiều nhất thường là những điểm đến gần như Việt Nam (đứng cao nhất với 18%), Thái Lan (16%) và Nhật Bản (12%).
Phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc dẫn kết quả phân tích của Gmarket về doanh số bán vé máy bay năm 2023 trên thị trường Hàn Quốc cho thấy Việt Nam là điểm đến được đặt vé hạng thương gia nhiều nhất. Tiếp theo là Thái Lan và Nhật Bản.