Theo Chuyên gia kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến Hà Nội có giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước, bao gồm nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Hà Nội là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) đắt đỏ nhất cả nước năm 2023, theo Tổng cục Thống kê.
Tổng cục Thống kê mới đây đã chỉ ra, giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt ở thành phố Hà Nội trở nên đắt đỏ nhất cả nước. Thậm chí liên tục nhiều năm liền, Hà Nội đã giữ vị trí 'quán quân' này.
Tổng cục Thống kê vừa công bố Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023, theo đó Hà Nội có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước. Tiếp đến là Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương.
Tổng cục Thống kê vừa báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Theo đó, năm địa phương có mức giá cao nhất cả nước là Hà Nội, TP. HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương.
Hà Nội là địa phương có mức giá đắt đỏ nhất, trong khi đó Bến Tre có mức giá rẻ nhất cả nước.
Theo thông cáo báo chí của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023, 5 địa phương có mức giá cao nhất cả nước trong năm 2023 là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương. Đồng Nai đứng thứ 7 cả nước về chỉ số này.
Khảo sát của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho biết, trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội hiện là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) đắt đỏ nhất cả nước năm 2023 là 100%, TP Hồ Chí Minh đứng thứ 2 với chỉ số SCOLI bằng 98,44% Hà Nội.
Tổng cục Thống kê cho hay, Hà Nội dẫn đầu cả nước với mức giá đắt đỏ nhất trong năm 2023. Xếp sau đó là Tp.HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Bến Tre, Nam Định, Quảng Trị là các địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) thấp nhất Việt Nam, trong khi đó Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh là những địa phương 'đắt đỏ' nhất.
Báo cáo Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023 của Tổng cục Thống kê mới công bố cho thấy, Hà Nội có mức sống đắt đỏ nhất Việt Nam.
Khảo sát của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho biết, Hà Nội hiện là địa phương có chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) cao nhất cả nước.
Báo cáo Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023 của Tổng cục Thống kê mới công bố cho thấy, Hà Nội có mức sống đắt đỏ nhất Việt Nam.
Theo Tổng Cục thống kê, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu với mức giá đắt đỏ nhất cả nước năm 2023.
Theo Tổng cục Thống kê, Hà Nội tiếp tục là địa phương có mức sống cao nhất cả nước, TP.HCM vượt Quảng Ninh để xếp thứ 2.
Tổng cục Thống kê vừa báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Theo đó, năm địa phương có mức giá cao nhất cả nước trong năm 2023 là Hà Nội, TP. HCM, Quảng Ninh, Hải Phòng và Bình Dương.
Theo thống kê, giá cả sinh hoạt ở Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước, theo sau là TPHCM, Quảng Ninh... với sự phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác. Ở chiều ngược lại, Bến Tre, Nam Định, Quảng Trị, Sóc Trăng và Gia Lai lần lượt là các địa phương có mức giá thấp.
Các doanh nghiệp có thể sử dụng chỉ số SCOLI để đánh giá tính cạnh tranh về giá, thị phần, chi phí sản phẩm. Đặc biệt, người lao động có thể sử dụng để thương lượng mức tiền công và khả năng di cư.
Ngày 18/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời chất vấn về nhóm nội dung thuộc lĩnh vực tài chính tại khuôn khổ phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Trong đó, nhiều đại biểu đề cập đến sự bất cập về thuế thu nhập cá nhân.
Sau khi những thông tin về đề xuất tăng lương hưu cùng với cải cách tiền lương từ 1/7/2024, nhiều người về hưu, nhất là những người về hưu trước năm 1995 mong muốn lương hưu được cải thiện trước sự tăng cao của giá sinh hoạt.
Các nguồn tin Palestine ngày 15/3 cho hay, các nhân vật cấp cao của Hamas và lực lượng Houthi ở Yemen đã tổ chức một cuộc họp hiếm hoi để thảo luận về việc phối hợp hành động đối phó Israel.
Được xem là 'cánh tay nối dài' của ngành y tế, là nhân tố then chốt trong việc tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, giúp người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với quyền lợi được chăm sóc y tế, thế nhưng hiện nay chế độ đối với đội ngũ cô đỡ thôn bản và nhân viên y tế thôn bản trên địa bàn tỉnh vẫn chưa tương xứng với công việc mà họ đảm trách. Mặt khác, theo quy định mới, vẫn còn nhiều trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn, ảnh hưởng đến chất lượng công tác.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất từ ngày 1-7 điều chỉnh tăng lương hưu,trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội.
Từ ngày 1/7/2024, sẽ có 3 nhóm đối tượng được tăng lương gồm lương công chức, lương hưu và lương tối thiểu vùng. Dự kiến tăng mức lương bình quân chung lên 30%.
Khi chi phí chăm sóc y tế và giá sinh hoạt tăng ở nhiều nước, không ít người về hưu đã lo lắng vì không đủ tiền tiết kiệm...
Bất chấp suy thoái kinh tế dài hạn, ngày càng có nhiều người Hàn Quốc thiên về xu hướng hưởng thụ 'tiện ích máy bay+kỳ nghỉ'...
Số liệu tại Hàn Quốc cho thấy các điểm đến du lịch hạng thương gia được lựa chọn nhiều nhất thường là những điểm đến gần như Việt Nam (đứng cao nhất với 18%), Thái Lan (16%) và Nhật Bản (12%).
Phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc dẫn kết quả phân tích của Gmarket về doanh số bán vé máy bay năm 2023 trên thị trường Hàn Quốc cho thấy Việt Nam là điểm đến được đặt vé hạng thương gia nhiều nhất. Tiếp theo là Thái Lan và Nhật Bản.
Ngày 27/12, Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt khiến cho những đồn đoán về một cuộc tổng tuyển cử sớm trở nên có cơ sở hơn bao giờ hết, sau khi đề nghị Văn phòng Trách nhiệm Ngân sách Anh (OBR) chuẩn bị những dự báo về nền kinh tế và tình trạng tài chính công của nước này để trình bày trước hạ viện, đồng thời ấn định thời điểm công bố 'Kế hoạch chính sách tài khóa mùa xuân' (spring budget) vào ngày 6/3/2024.
Ngày 20/12, Hội đồng Tiền lương Quốc gia sẽ họp điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng. Mức tăng và thời điểm tăng lương tối thiểu là nội dung được mọi người quan tâm ở phiên họp này, nhất là khi giá sinh hoạt tăng, DN thiếu đơn hàng dẫn đến thu nhập của người lao động giảm.
Nhận lương tháng 11, khoảng hơn 20 triệu đồng, ngồi gật gù trà đá vỉa hè, anh Tuấn hiện đang đầu quân cho một công ty về lĩnh vực công nghệ vừa thưởng trà sáng vừa lướt web xem các dự án nhà ở và giá cả ra sao để tìm một căn chung cư, nhưng cứ thấy anh lắc đầu lia lịa. Những tên tuổi gọi là có tiếng, giá được các đại lý chào bán toàn 70 triệu - 100 triệu đồng/m2!
Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, phương án giá sinh hoạt theo 5 bậc sẽ phân bổ chi phí đến từng nhóm khách hàng sử dụng, giúp hạn chế một phần tiền điện phải trả tăng cao trong những tháng đổi mùa.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Lao động khu vực hành chính, sự nghiệp công có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc hoạch định chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý nền kinh tế - xã hội, nhưng chính sách tiền lương lại quá bất cập trong thời gian dài. Bởi vậy, Nghị quyết số 27-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII, ngày 21.5.2018, đã chỉ rõ: 'Chính sách tiền lương khu vực công còn phức tạp... còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động'.
Chi phí sở hữu ô tô cao ngất ngưởng, giá rượu đắt đỏ và giá hàng tạp hóa tăng cao là những yếu tố khiến Singapore trở thành nơi có mức chi phí sinh hoạt cao nhất thế giới. Đồng hạng nhất còn có thành phố Zurich của Thụy Sỹ.
Cho rằng, bỏ ra 45 nghìn đồng để ăn một bát phở vào buổi sáng là quá 'sang' và tốn kém với mức thu nhập 10 triệu đồng của mình, để tiết kiệm chi phí, chị Quỳnh có thói quen ăn sáng bằng mì tôm, tự rang cơm ăn hoặc mua gói xôi 10 nghìn đồng.
Phát triển số người tham gia bảo hiểm xã hội là một trong những giải pháp được Ban Chỉ đạo thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) huyện Vị Thủy, Hậu Giang đề ra nhằm đạt chỉ tiêu về mở rộng độ bao phủ số người tham gia BHXH, BHYT năm 2023.
Mới đây, Bộ Công thương tiếp tục đề xuất phương án sửa đổi cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 6 bậc xuống còn 5 bậc để có một biểu giá điện đơn giản, người dân cũng dễ hiểu và dễ quản lý.
Biểu giá bán lẻ điện sẽ được rút từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Đồng thời, giá điện các bậc cao (từ 400kWh trở lên) được thiết kế nhằm bù trừ doanh thu cho các bậc thấp, trong đó giá điện bậc 5 áp dụng cho hộ dùng từ 701 kWh/tháng trở lên được đề xuất là 3.612,22 đồng/kWh.
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 7970/BCT-ĐTĐL gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới, thay thế cho Quyết định 28/2014/QĐ-TTg năm 2014.