Tranh tết ngày xưa…

Ta còn nghèo, phố chật nhà gianhNhưng cũng đủ vài tranh treo Tết...(Tố Hữu - Bài ca mùa xuân 61)

Về Đông Hồ nghe kể chuyện 'đám cưới chuột'

Chơi tranh tự xưa đã được ví là thú chơi tao nhã của các bậc nho sỹ vào mỗi độ tết đến, xuân về. Cùng với tranh là 3 loại hình chơi khác được người xưa ví 'Nhất chữ, nhì tranh, tam sành, tứ mộc' để ngày tết thêm rộn ràng, đầm ấm.

Từ 'Đám cưới chuột', nhớ tranh Đông Hồ ngày Tết

'Đám cưới chuột' là bức tranh được nhiều người biết đến nhất của dòng tranh dân gian Đông Hồ. Từ bức tranh nổi tiếng này, nhớ về dòng tranh Đông Hồ trong tết xưa và sự tồn tại của dòng tranh này hiện nay.

Chuột trong tranh Tết Đông Hồ

Ở đồng bằng Bắc Bộ xưa, từ đời Hậu Lê (1428 - 1527), dần hình thành rồi lan truyền/lan tỏa khắp nơi, một dòng tranh khắc gỗ dân gian, đó là tranh Đông Hồ - tranh làm ở làng Đông Hồ (làng Mái) thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Về Đông Hồ say ngắm hồn tranh Tết

Mỗi dịp Tết đến, hòa cùng sắc xuân rực rỡ, với mong muốn một năm mới nhiều niềm vui, may mắn, người dân thường trở về xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh để thưởng thức tranh dân gian Đông Hồ, tìm hiểu nghề làm tranh độc đáo này.

Hồn dân tộc bừng lên trong sắc mới

Những bức tranh giấy dó có khổ lên tới hơn 1m2, sự tung hoành của các chất liệu từ sơn dầu đến bột màu, mực nước... thoáng chốc khiến ta giật mình nhưng rồi tất cả vỡ òa trong một cảm xúc đặc biệt. Chất liệu truyền thống của cha ông nay đã hòa nhịp với sự tung tẩy, phóng khoáng đương đại nhuần nhuyễn như một chỉnh thể hiển nhiên: Đó là màu và hồn dân tộc.

Nghệ nhân làng Đông Hồ chế tác tranh chuột Tết Canh Tý

Ngày giáp Tết Canh Tý, nghệ nhân làm tranh làng Đông Hồ tất bật để kịp giao những bức tranh có hình chuột cho khách hàng.

Bảo tồn, phát huy làng tranh Đông Hồ qua du lịch

Tiến sĩ Nguyễn Văn Đáp, Trưởng phòng Quản lý di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh cho rằng, phát triển du lịch cộng đồng là giải pháp lâu dài cho làng tranh Đông Hồ. Việc kết hợp các tour, tuyến du lịch văn hóa tâm linh và du lịch làng nghề là một mô hình thiết thực và thành công...

Để tranh Đông Hồ mãi là 'Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp'

Để khẳng định giá trị và sức sống trường tồn của dòng tranh Đông Hồ, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm 'Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay', với hơn 100 hiện vật từ tranh in cho đến các ván khắc, dụng cụ thực hành nghề.

Hành trình đi tìm hoa sen 'bất tử'

Đưa hoa sen đến với bạn bè quốc tế, biến hoa sen trở thành loài hoa 'bất tử', có lẽ đó là một điều viển vông, là mơ ước xa vời đối với nhiều người. Thế nhưng bằng niềm say mê đặc biệt với hoa sen, 3 năm qua, chàng trai Kiều Cao Dũng đã dành toàn bộ thời gian, công sức để biến những điều không thể thành có thể.

Từ bỏ thu nhập hàng nghìn USD mỗi tháng để giữ hồn sen bất tử

Để vẻ đẹp của bông hoa và lá sen lưu giữ được hàng chục năm mà màu sắc vẫn tự nhiên như ngày đầu là điều không tưởng, nhưng Kiều Cao Dũng đã làm được điều đó.

Đang gấp rút hoàn thiện hồ sơ vinh danh tranh dân gian Đông Hồ

Tranh Đông Hồ đang được gấp rút hoàn thiện hồ sơ để tháng 12 tới trình Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia thẩm định.

Tấm bia 'Đô Hồ tự bi' hé lộ thời gian xuất hiện của dòng tranh Đông Hồ

Cuốn 'Dòng tranh dân gian Đông Hồ' của nhóm tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa (Chủ biên), Trịnh Sinh, Lê Bích do NXB Thế giới và Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội phối hợp xuất bản, đã chính thức ra mắt bạn đọc. Trong cuốn sách, nhóm nghiên cứu đã công bố phát hiện mới về thời gian xuất hiện của dòng tranh Đông Hồ.