Làng cổ Đông Sơn - nơi tiếng thở của thời gian rất khẽ

Tựa vào núi Rồng, làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa) ẩn mình dưới những bóng cây xanh. Đây là ngôi làng nổi tiếng khi lưu giữ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể gắn với nền văn hóa Đông Sơn.

'NƯỚC NGỌT ĐẦU BỜ'

Những ai từng sinh sống tại nội ô xã tỉnh lỵ Phú Vinh (nay là 4 phường trung tâm thành phố Trà Vinh) trước năm 1975 chắc hẳn khó quên nỗi ám ảnh chuyện nước ngọt phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, nhất là trong những tháng mùa khô, nước con sông Long Bình bị nhiễm mặn và những chuyến xe đẩy thô sơ hối hả ngược xuôi tuyến Tỉnh lộ 35 (nay là Quốc lộ 53) từ Hòa Thuận ra vào nội ô mang 'NƯỚC NGỌT ĐẦU BỜ', sau nâng cấp một chút thành 'NƯỚC NGỌT ĐẦU BỜ A' không chỉ là hình ảnh quen thuộc, mà đã trở thành 'cứu cánh' để duy trì cuộc sống bình thường, trước khi trời đổ những cơn mưa đầu mùa.

Đường về quê ăn Tết

Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.

Đường về quê ăn Tết

Tôi bay từ Kawasaki lên Tokyo đón người thân. Áo choàng kín người, mặc thêm mấy cái áo len dày, chúng tôi như những rô bốt khổng lồ gặp nhau dưới trời tuyết rơi xiên xiên. Cha con, vợ chồng rơi nước mắt, ôm nhau, buông tay ra, cha tôi xót xa: 'Ở nước Việt cũng làm ăn, cũng sinh sống được, có đến nỗi nào mà phải tha phương viễn xứ kiếm miếng cơm nhọc nhằn quá vậy, con ơi?'.

Vui vì có ông… giữ ký ức

Mỗi năm, khi tháng Chạp buông trùng trình những lời gọi mời về sự đoàn tụ gia đình, tôi lại nghĩ về ông nội và cách mà ông găm cái tết cổ truyền trong lòng con cháu, lan tỏa tâm thế đón xuân đến người làng. Đại gia đình vẫn quây quần, là mô hình tứ đại đồng đường tuyệt diệu.

Trở lại làng Như Lệ

Tháng 8 năm 2012, nhận được tin báo: 'Tại làng Như Lệ thuộc thị xã Quảng Trị có một gia đình người dân đào móng xây nhà phát hiện một chiếc hầm bị sập trong đó có 9 bộ hài cốt và nhiều đồ dùng quân dụng', tôi vội ra sân bay Tân Sơn Nhất mua vé đi Huế rồi nhảy xe đò ra Quảng Trị.

Huyện Thanh Trì kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm, chúc Tết nhân dân

Hôm nay, ngày mùng 4 Tết Quý Mão 2023, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm, chúc Tết nhân dân, cán bộ thôn Huỳnh Cung, xã Tam Hiệp (25/1/1963 - 25/1/2023) và gắn biển địa điểm lưu niệm sự kiện cấp Thành phố.

Ngôi nhà xưa

Lần giở những trang thơ cũ, tôi chạnh lòng khi bắt gặp hai câu thơ của vua Trần Thái Tông: 'Vĩnh vi lãng đãng phong trần khách/ Nhật viễn gia hương vạn lý trình' (tạm dịch: Đừng có gió bụi mãi ham chơi như khách lãng đãng phong trần/ Cứ mỗi ngày, mỗi ngày như thế sẽ xa cách quê nhà hàng vạn dặm).

Ấn tượng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc thơ Nguyễn Bính và Tố Hữu tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc.

Sáng 24/11/2021, tại phòng họp Diên Hồng, Tòa nhà Quốc hội (Hà Nội), Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khai mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Minh Tân và nàng thơ trong ký ức

Sinh năm 1929 tại Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, nay là xã Tịnh Khê, TP.Quảng Ngãi. Đến nay, nhà thơ Minh Tân (Trần Cao Minh) đã ngoài 90 tuổi. Về tuổi tác, Minh Tân là anh cả của những người làm thơ, nhưng trên thi đàn Quảng Ngãi, cái tên Minh Tân lại xuất hiện rất muộn màn và khiêm tốn.

'Còn vẹn nguyên cả một mùa xuân'

Văn học Việt Nam có một 'đặc sản' là thơ xuân Nguyễn Bính. Những người dân đất Việt vốn nặng lòng với làng quê, xứ sở ít nhiều đều nhớ thơ Nguyễn Bính. Nhất là mỗi khi xuân về.

Tạo nên điểm nhấn của Hà Nội qua 'Giao lộ leng keng'

Trong Bài dự thi 'Ý tưởng sáng tạo vì Thủ đô anh hùng, Thành phố hòa bình', tác giả Lê Trung Hiếu - Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Trưởng Ban, Chủ tịch Công đoàn Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã nghiên cứu và đưa ra ý tưởng tạo nên một nét văn hóa, văn minh của Thủ đô bằng việc tạo nên một 'Giao lộ leng keng'. Báo Lao động Thủ đô trân trọng đăng tải sáng kiến trên.

Lấy chồng xa

Chị theo chồng về quê hương bánh đậu xanh, gói ghém lại trong ký ức những kỷ niệm tuổi thơ và thuở thiếu thời ở vùng đồi núi quê mình.

'Tôi cho đời Mùa Yêu'

Dành cả thời tuổi trẻ ở nước Pháp, Đào Phi Cường trở về nước, sống bình dị và làm thơ. Thơ anh là những nỗi lòng, trăn trở và cả bình thản đi qua những biến cố của cuộc đời.

Những trận dịch bệnh lớn từng càn quét qua Thăng Long - Hà Nội

Xa xưa, nỗi lo sợ lớn nhất đối với dân chúng ở kinh đô Thăng Long và nước Đại Việt là bệnh tật và dịch. Có những bệnh ngày nay chỉ uống vài viên thuốc là khỏi, nhưng ngày xưa lại là nan y không thể chữa trị được. Ám ảnh lớn nhất với họ là bệnh đậu mùa và tả bùng phát thành dịch.

Phố cổ Hà thành

Phố cổ Hà Nội đã đổi thay, không còn nhiều những mái ngói nâu, những rêu phong hay những nền nếp cũ. Nhưng đừng vội nản lòng trước những cửa hàng cửa hiệu sáng choang. Những gì 'rất Hà Nội', của Hà Nội một thời xưa cũ, vẫn ẩn sau những khuất khúc quanh co...

Cần những tác phẩm tạo nên thương hiệu Nhà hát Chèo Việt Nam

Sáng 01/02, tại Hà Nội, Nhà hát Chèo Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Vương Duy Biên đã tới dự và chỉ đạo Hội nghị.