Hanoi Review sẽ giới thiệu tới quý vị một điểm đến vô cùng lý tưởng để có thể chiêm ngưỡng, ngắm nhìn và học tập về truyền thống lịch sử qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đó chính là Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Bảo tàng sẽ chính thức mở cửa đón khách tham quan vào ngày 01/11/2024.
Sáng 31-10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh; đại diện lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; các cơ quan, ban, ngành huyện Phú Riềng và Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các vua Hùng tại đền thờ vua Hùng, thuộc xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng.
Người dùng có thể tham gia vào các nỗ lực giảm phát thải carbon thông qua việc bật tính năng tùy chọn trung hòa carbon trên ứng dụng Grab để thực hiện khoản đóng góp trung hòa carbon từ các chuyến xe và đơn hàng Grab.
Tối 29/10, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đã khai mạc tuần lễ 'Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc'. Sự kiện nhằm hưởng ứng Cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại' và phong trào 'Khỏe để lập nghiệp và giữ nước'.
Tối 29/10, tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ, Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ Khai mạc Tuần lễ 'Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc' nhằm hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại' năm 2024 và phong trào 'Khỏe để lập nghiệp và giữ nước'.
Tối 29-10, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc Tuần lễ 'Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc' với chủ đề: 'Sức trẻ vươn mình - Khỏe vì nước'.
Nhằm hưởng ứng Cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại' và phong trào 'Khỏe để lập nghiệp và giữ nước', tối 29/10, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ 'Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc'.
Tối ngày 29/10, tại TPHCM diễn ra Tuần lễ 'Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc'. Đây là hoạt động lớn hưởng ứng cuộc vận động 'Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại' năm 2024 và phong trào 'Khỏe để lập nghiệp và giữ nước'.
Cơn bão số 3 (Yagi) vào tháng 9 vừa qua cùng các đợt thiên tai khác đã cho thấy rõ tầm quan trọng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người, đặc biệt là vai trò to lớn của rừng.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, cộng đồng các dân tộc Việt Nam luôn kề vai, sát cánh bên nhau trong đấu tranh và dựng xây đất nước. Với 54 dân tộc thống nhất đa dạng, cư trú xen kẽ và phân tán trên mọi vùng miền của đất nước, bản sắc văn hóa từng dân tộc cùng với sự đa dạng của các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo đã góp phần làm nên nền văn hóa Việt Nam phong phú và đặc sắc.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, hai dân tộc Việt Nam-Lào có truyền thống đoàn kết, gắn bó, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau.
Cây tre có một vị trí quan trọng trong cuộc sống của người Việt. Cây tre giữ làng, giữ nước và cây tre còn tạo ra âm nhạc. Đêm nhạc đặc biệt mang tên 'Chuyện Của Đó' vào ngày 24/10 là nơi ban nhạc Đàn Đó kể lại những câu chuyện âm nhạc bằng tre, bằng đất - những chất liệu độc bản của nghệ thuật dân gian Việt Nam. Đây cũng là lần đầu tiên Nhóm nhạc Đàn Đó gặp gỡ khán giả TP.Hồ Chí Minh.
Chiều 24/10, UBND huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) tổ chức họp báo thông tin về các hoạt động chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng huyện Bù Đăng (14/12/1974 - 14/12/2024).
Bình Giã ngày nay phát triển, cơ sở hạ tầng được nâng cấp, đời sống người dân ai cũng được ấm no, hạnh phúc. Nhưng trở về quá khứ, vùng đất này đã phải đổ máu, hi sinh để giữ làng, giữ nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chiến tranh đi qua, dân và quân nơi đây đã phải nỗ lực hết để đi lên từ mất mát, hoang tàn.
Các loại nước ngọt là thức uống phổ biến mà nhiều người yêu thích, tuy nhiên ít người biết việc thêm muối vào nước ngọt có thể mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời.
Thực hiện Kế hoạch 355 ngày 9-10-2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2024), Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc thi tìm hiểu truyền thống 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (viết gọn là Cuộc thi), cụ thể như sau:I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂÙ1. Mục đíchTuyên truyền sâu rộng trong cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, công chức, viên chức, người lao động, sinh viên, học sinh và Nhân dân trên địa bàn tỉnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, ý nghĩa Ngày hội Quốc phòng toàn dân và những thành tựu to lớn trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh; góp phần củng cố niềm tin, phát huy trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, của tuổi trẻ và Nhân dân đối với nhiệm vụ xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.2. Yêu câùTổ chức Cuộc thi chặt chẽ, nghiêm túc, sáng tạo, hiệu quả, thu hút sự quan tâm, tham gia đông đảo của các đối tượng, đặc biệt là thế hệ trẻ; tạo thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong lực lượng vũ trang và Nhân dân trên địa bàn tỉnh.II. NỘI DUNG CUỘC THI1. Chủ đề: '80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân'.2. Đối tượng dự thi- Cán bộ, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, lực lượng Dân quân tự vệ, Dự bị động viên trong lực lượng vũ trang tỉnh (gọi chung là cán bộ, chiến sĩ).Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và các huyện, thành, thị, xã, phường, thị trấn; cán bộ, đoàn viên, hội viên các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội; học sinh, sinh viên và Nhân dân trên địa bàn tỉnh.3. Thể lệ Cuộc thi: (Có Phụ lục 1 kèm theo).4. Hình thức, nội dung, thời gian
Ngày 20-10 hằng năm không chỉ đơn thuần là một ngày trên lịch, mà còn là dịp để mọi người tôn vinh và ghi nhận những đóng góp to lớn của phụ nữ Việt Nam trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngày này mang ý nghĩa đặc biệt, nhắc nhở xã hội về vai trò quan trọng của phụ nữ trong gia đình và cộng đồng.
Để hiểu tại sao lại có ngày này, chúng ta cần nhìn lại lịch sử và nguồn gốc ra đời ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước.
Chiều 17/10, Đoàn Thanh niên Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức hái hoa dân chủ kết hợp giao lưu bóng chuyền cho đoàn viên, thanh niên và các cơ sở đoàn kết nghĩa tại TX. Tịnh Biên. Đại úy Nguyễn Kim Thành (Trợ lý công tác quần chúng, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) cho biết, đây là một trong những hoạt động nhằm tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, đoàn viên, thanh niên về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, hình ảnh, phẩm chất cao đẹp 'Bộ đội Cụ Hồ'.
200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.
Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc ta, được hun đúc trong suốt chiều dài lịch sử, trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, với những giá trị, triết lý đạo đức và nhân sinh cao đẹp: 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng', 'Lá lành đùm lá rách'…
Thêm muối vào nước chè xanh tuy khác lạ nhưng lại được người Nhật Bản, Đông Âu ưa chuộng, vậy nước chè xanh cho thêm muối có tác dụng gì?
Chiều 17/10, Cụm thi đua số 1 Công đoàn Viên chức tỉnh tổ chức Họp mặt kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024) và 14 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10/2010 - 20/10/2024).
Ngày 17-10, tại TP. Rạch Giá, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn gặp xã giao với Tổng Lãnh sự nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Phonesy Bounmixay tại TP. Hồ Chí Minh.
Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến thời kỳ xây dựng, bảo vệ đất nước từ 1976 tới nay.
Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm dưới 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý; có vị trí, vị thế đặc biệt trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dân tộc. Những năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung hành động, hướng tới phục dựng, phỏng dựng, bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của Cố đô Hoa Lư, thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa hướng tới xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.
Hội nghị tuyên truyền về công tác quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào được tổ chức tại tỉnh Quảng Nam, với gần 250 đại biểu tham dự.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) sẽ mở cửa vào ngày 1/11/2024. Với hàng nghìn hình ảnh, hiện vật trưng bày, kết hợp với công nghệ hiện đại, bảo tàng mang đến cho công chúng trải nghiệm sống động về lịch sử quân sự và truyền thống dựng nước, giữ nước.()
Trong lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ thanh niên Việt Nam đã chiến đấu, hy sinh kiên cường để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Trong bất cứ thời kỳ lịch sử nào của dân tộc, tuổi trẻ đều là lớp người đi đầu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, các thế hệ thanh niên Việt Nam nói chung và thanh niên Bình Dương nói riêng luôn nêu cao truyền thống yêu nước, không ngại khó khăn, gian khổ, có nhiều cống hiến vào sự nghiệp dựng nước, giữ nước và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương.
Vào ngày 1/11 tới đây, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ chính thức mở cửa đón khách miễn phí đến hết tháng 12. Đây không chỉ đơn thuần là một công trình trưng bày về lịch sử chiến tranh, mà còn tạo ra một không gian chung để khách tham quan tương tác và trải nghiệm về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Trong khuôn khổ các hoạt động hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22.12.1944-22.12.2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22.12.1989-22.12.2024), cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang tỉnh đã tích cực tham gia thi trắc nghiệm tương tác trực tuyến Cuộc thi tìm hiểu truyền thống '80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân'.
Tối 11-10, Đoàn cơ sở Trung đoàn 48, Sư đoàn 390, Quân đoàn 12 tổ chức cho đoàn viên, thanh niên trong đơn vị tham gia đêm thi thứ 4 cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân 2024 (22-12-1989 / 22-12-2024).
Ngày 10/10/1954 không chỉ ghi dấu chặng đường phát triển của Thủ đô Hà Nội, mà còn là mốc son trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm nay, nhiều người dân Hà Nội bày tỏ niềm tự hào khi được sống và cống hiến tại mảnh đất rồng thiêng này.
Hôm nay, nhiều người dân từ các địa phương đã đến Hà Nội để hòa vào không khí phấn khởi trong dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
'Thăng Long sử thi' một sáng tác của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và được trao giải thưởng trong cuộc thi thơ năm 2010. Bài thơ gồm 15 khổ, được viết với thể thơ tám chữ. Đây là khúc tráng ca đầy hào khí, ca ngợi hình hài Thủ đô của non sông nước Việt. Một bức tranh thi ca đồ sộ, nơi tác giả khéo léo phác họa hình tượng Thăng Long - Hà Nội qua dòng chảy lịch sử.
Trải qua chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang' đã trở thành một biểu tượng cao đẹp.
Nằm ở vị trí đặc biệt giữa khu phố cổ Hà Nội, lưu giữ những dấu ấn lịch sử, văn hóa quan trọng trong hành trình giữ nước và dựng nước của dân tộc, đình Đông Thành là một điểm du lịch hấp dẫn với khách thập phương.
Hôm nay kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Uống trà thì là vào buổi sáng có thể giúp giải độc cơ thể tự nhiên, giảm đầy hơi, khó tiêu và thúc đẩy hệ tiêu hóa khỏe mạnh ngay từ khi bắt đầu ngày mới.
Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, Thăng Long - Hà Nội luôn là vùng đất địa linh nhân kiệt, biểu tượng cho tinh thần dân tộc, là hiện thân cho văn hóa Việt Nam. Hà Nội đã được ngợi ca, vinh danh là 'Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người', 'Thủ đô Anh hùng', 'Thành phố vì hòa bình', 'Thành phố sáng tạo'.
Sau 28 tháng triển khai thi công, bảo tàng đã hoàn thiện giai đoạn 1 và chính thức mở cửa đón công chúng vào tham quan từ ngày 1/11/2024.
Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 không chỉ ghi dấu chặng đường phát triển của Thủ đô Hà Nội mà còn là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô năm nay chính là dịp để mỗi người dân nhìn lại chặng đường lịch sử vẻ vang, sự trưởng thành và phát triển của Thủ đô Hà Nội.
Được mệnh danh là tòa thành cổ lớn nhất Việt Nam, Thành Cổ Loa không chỉ gắn liền với những truyền thuyết của dân tộc, mà còn là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống giặc ngoại xâm. Thông qua hoạt động trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' đang diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa, một lần nữa người dân địa phương cũng như du khách có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về tòa thành có ý nghĩa đặc biệt này trong lịch sử Việt Nam.
Sáng 9-10, Trường Chính trị tỉnh tổ chức hội thảo khoa học kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh tại tỉnh Bình Phước trong giai đoạn hiện nay. Dự hội thảo có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, lực lượng vũ trang của tỉnh và các học giả, chuyên gia.
Việt Nam có nhiều vị tướng lừng danh, nhưng người có thể khiến Tần Thủy Hoàng nể trọng, người dân Trung Quốc phải lập đền thờ thì chỉ có Lý Ông Trọng làm được.