Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo xuất khẩu rau quả năm nay tiếp tục tăng trưởng 15-20%. Nếu tận dụng tốt các cơ hội từ các nghị định thư, xuất khẩu rau quả có thể đạt 7 tỷ USD năm nay.
Chi phí vận chuyển hàng hóa tăng mạnh do giá cước vận tải biển tăng chóng mặt.
Nhiệt tình trong công tác vận động quần chúng, gương mẫu đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước ở địa phương, quan tâm chăm lo đời sống cho người nghèo, khó khăn là những đức tính nổi bật của chị Nguyễn Thị Tuyết Mai - Trưởng ban công tác Mặt trận thôn 2, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân.
Đại diện Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, đã có văn bản phản hồi gửi Hiệp hội Hồ tiêu và Cây gia vị Việt Nam (VPSA) về việc hàng xuất khẩu bị rút ruột khi xuất khẩu qua cảng Cát Lái.
Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đang làm việc với các đơn vị thẩm quyền và cơ quan chức năng, công an để kiểm chứng thông tin thiếu hụt hàng hóa do phía Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam cung cấp.
Chủ tịch Hiệp hội Rau quả Việt Nam (VINAFRUIT) Nguyễn Thanh Bình nhận định, từ đầu năm đến nay mặc dù xuất khẩu rau quả đã có sự tăng trưởng ấn tượng nhưng ngành vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó là nỗi lo về chất lượng. Để hoàn thành mục tiêu cả năm 2024, cần có nhiều giải pháp đồng bộ và quyết liệt hơn nữa từ các cơ quan chức năng, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp; quyết tâm không để chất lượng trở thành rào cản của hoạt động xuất khẩu.
Giá hồ tiêu năm 2024 đã lập đỉnh mới sau 9 năm lao dốc. Dự báo giá tiêu lúc này đang là bài toán không dễ cho cả doanh nghiệp và người trồng hồ tiêu.
Từng có thời điểm gạo Việt giá cao nhất thế giới, hơn hàng Thái Lan gần 80 USD/tấn. Thế nhưng, doanh nghiệp vừa chào bán 'đại hạ giá' khối lượng lớn, giá gạo Việt lao dốc về mức thấp nhất trong nhóm quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.
Việc một số doanh nghiệp (DN) Việt chạy đua bỏ giá thấp để có được hợp đồng xuất khẩu gạo sang Indonesia gần đây tạo những lo ngại ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của ngành lúa gạo. Do đó, có ý kiến đề xuất cần cơ chế giá sàn khi đấu thầu gạo xuất khẩu, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nên tuân thủ quy luật cạnh tranh tự do của DN.
Mới đây, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản số 400/XNK-NS gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam về việc xuất khẩu gạo sang Indonesia...
Theo Cục Xuất nhập khẩu, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam trúng thầu với giá thấp hơn giá xuất khẩu của gạo Việt Nam ra thế giới có thể vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Sau thời điểm Indonesia công bố doanh nghiệp Việt trúng thầu nhiều lô gạo lớn với giá thấp nhất, giá gạo Việt trên thị trường xuất khẩu liên tục giảm mạnh. Hiện, giá gạo Việt đã giảm tới 14 USD/tấn, thấp hơn nhiều so với gạo Thái Lan và Pakistan.
Bộ Công Thương gửi văn bản hỏa tốc tới Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp 'bỏ thầu giá thấp' khi khẩu gạo sang Indonesia.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đề nghị Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) xác minh thông tin việc doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.
Bộ Công Thương đề nghị Hiệp hội Lương thực Việt Nam tổ chức làm việc với các hội viên đã trúng thầu vào thị trường Indonesia và báo cáo Bộ Công Thương chi tiết về hoạt động xuất khẩu và tình hình đấu thầu xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp.
Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương cho biết đã có văn bản hỏa tốc gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.
Bộ Công Thương vừa có văn bản hỏa tốc gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) đề nghị VFA tổ chức làm việc với các hội viên đã trúng thầu vào thị trường Indonesia và báo cáo Bộ chi tiết về hoạt động xuất khẩu và tình hình đấu thầu xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản hỏa tốc gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin việc doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản hỏa tốc gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp xuất khẩu gạo bỏ thầu giá thấp.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, hành vi xuất khẩu gạo với giá thấp có thể vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Cục Xuất nhập khẩu đánh giá việc xuất khẩu gạo với giá thấp có thể vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản hỏa tốc gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin việc doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.
Bộ Công Thương vừa có văn bản hỏa tốc gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) yêu cầu xác minh thông tin doanh nghiệp xuất khẩu gạo 'bỏ thầu giá thấp'.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) yêu cầu Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) báo cáo trước ngày 31-5 xung quanh vụ việc một số doanh nghiệp trúng thầu cung cấp gạo cho Indonesia với giá thấp
Giải ngân theo tiến độ vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài, trong đó chủ yếu là nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức – ODA, không chỉ là yêu cầu về đảm bảo hiệu quả dự án, mà còn là câu chuyện về giữ uy tín đối với các nhà tài trợ phát triển nước ngoài.
Mặc dù nhiều nguyên liệu, chi phí đầu vào tăng cao, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn cố gắng cầm cự, tìm cách để không tăng giá sản phẩm bán ra thị trường.
Ngăn chặn hành vi khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), tiến tới gỡ 'thẻ vàng' IUU không chỉ là yêu cầu cấp thiết, giúp phát triển ngành nuôi trồng và khai thác hải sản bền vững mà còn thể hiện trách nhiệm, giữ uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Đây cũng là điều kiện cần để sản phẩm thủy sản Việt Nam có thị trường tốt hơn ở châu Âu.
Trương Ngọc Ánh khiến dân tình ngỡ ngàng khi bóc mẽ một vị chủ tịch giàu có quỵt tiền của cô hàng triệu USD.
Do nắng nóng, hạn mặn thiếu nguồn hàng, buộc các doanh nghiệp xuất khẩu phải tranh mua, tăng giá thu mua để có đủ lượng hàng giao cho đối tác.
Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản vươn lên vị trí đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào thị trường Singapore với các sản phẩm chủ lực là sản phẩm cá phi lê đông lạnh và cá chế biến.
Trong 15 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào thị trường Singapore, Malaysia tiếp tục là nước dẫn đầu, tiếp theo là Na Uy ở vị trí thứ 2, Indonesia xếp thứ 3, Trung Quốc xếp thứ 4.
Thương vụ Việt Nam tại Singapore cho biết, kim ngạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào thị trường Singapore trong quý I/2024, tăng 3,22%. Kết quả này giúp Việt Nam lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản vươn lên vị trí đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào thị trường Singapore.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Singapore, quý 1/2024 Singapore nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam đạt hơn 24 triệu SGD, tương ứng khoảng 17,6 triệu USD, đưa Việt Nam trở thành nhà cung cấp lớn thứ 5 của quốc đảo này.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Singapore trong tháng 3/2024 tiếp tục thể hiện tín hiệu tích cực, đặc biệt là chiều xuất khẩu (XK) sang Singapore vẫn giữ được mức tăng tốt, tăng 7,69%.
Quý I/2024, nhiều mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Singapore ghi nhận sự tăng trưởng mạnh. Cụ thể, Việt Nam trở thành đối tác xuất khẩu gạo lớn nhất vào thị trường Singapore; đồng thời lần đầu tiên là đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào thị trường này.
Trong 3 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam vào thị trường Singapore tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, trong quý 1/2024, lần đầu tiên đánh dấu mốc Việt Nam vượt qua Nhật Bản, vươn lên vị trí đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào Singapore...
Lần đầu tiên vượt qua Nhật Bản vươn lên vị trí đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào thị trường Singapore.
Ngày 26-4, Bộ Công thương phối hợp với Bộ NN-PTNT, UBND TP Cần Thơ tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I năm 2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Vượt Nhật Bản, Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào thị trường Singapore, trong quý đầu của năm 2024, đứng sau Malaysia, Nauy, Indonesia và Trung Quốc.
Trong 15 nước đang cạnh tranh gay gắt khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường Singapore, Việt Nam vươn lên trở thành 1 trong 5 nước xuất khẩu nhiều thủy sản vào thị trường này.
Quý I/2024, đánh dấu mốc Việt Nam đã vượt qua Nhật Bản, vươn lên từ vị trí đối tác lớn thứ 6 lần đầu tiên lên vị trí đối tác xuất khẩu thủy sản lớn thứ 5 vào Singapore.
Trong 15 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào thị trường Singapore, Việt Nam lần đầu tiên vươn lên giữ vị trí thứ 5 tại thị trường này.
Bộ NN&PTNT đã thành lập đoàn công tác sang làm việc với Ủy ban châu Âu về vấn đề chống khai thác IUU.
Để liên kết theo chuỗi giá trị thành công, quan trọng nhất là phải công khai, minh bạch, tự nguyện, thống nhất và giữ uy tín giữa các bên. Không giữ được chữ tín, không thể liên kết thành công. Đây là chìa khóa mở chuỗi, nếu làm tốt lợi ích được chia sẻ.
Một trong những khó khăn của sản xuất theo chuỗi sản phẩm nông nghiệp hiện nay là tình trạng 'bẻ kèo' khi thấy giá bên ngoài có lợi hơn. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị, các hợp tác xã, doanh nghiệp với vai trò là cầu nối, chủ thể dẫn dắt của chuỗi liên kết phải chủ động tăng cường năng lực quản lý, điều hành; phải giữ uy tín các bên, nếu không sẽ khó liên kết thành công.
Để liên kết theo chuỗi giá trị thành công, thì 'quan trọng nhất là phải công khai, minh bạch, tự nguyện, thống nhất, giữ uy tín giữa các bên. Không giữ được chữ 'tín' thì không thể liên kết thành công'. Đó là ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX), khi dự và phát biểu tại Diễn đàn HTX quốc gia năm 2024 chủ đề 'Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm'.
Giữa bối cảnh giá cà phê biến động lớn, các bên cần cùng nhau chia sẻ rủi ro, tránh thiệt hại dồn cho một phía. Đó cũng là cách hợp tác giữ uy tín cho ngành cà phê Việt Nam