Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi vừa thống nhất phương án của Sở Quy hoạch Kiến trúc về việc phục hồi nguyên bản tượng và bệ tượng Trần Nguyên Hãn, Quách Thị Trang.
Các cơ quan chức năng TP.HCM đã đưa ra nhiều phương án nhằm tái lập bùng binh trước chợ Bến Thành và bùng binh cây liễu, cũng như tổ chức lại giao thông hai khu vực này sao cho không làm thay đổi hiện trạng trước đây nhưng phù hợp với quy hoạch chung của Thành phố...
Phố đi bộ Nguyễn Huệ và Bùi Viện nằm ở trung tâm Quận 1 (TP Hồ Chí Minh) là hai địa điểm vui chơi ưa thích của du khách trong và ngoài nước vào mỗi tối, nhất là những tối cuối tuần và các dịp lễ.
Trong ba phương án cải tạo vòng xoay chợ Bến Thành và giao lộ Nguyễn Huệ – Lê Lợi, Sở Quy hoạch – Kiến trúc TPHCM đánh giá phương án 3 là phù hợp với quy hoạch và giữ được không gian văn hóa đặc trưng của thành phố.
Sở Quy hoạch Kiến trúc TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản đề xuất UBND TP Hồ Chí Minh chọn phương án thiết kế cảnh quan khu vực trước chợ Bến Thành và giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi, sau thời gian thi công dự án tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên.
Ngày 19/7, ông Nguyễn Thanh Nhã - Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM cho biết, đã ký văn bản báo cáo UBND TPHCM về phương án thiết kế cảnh quan tổng thể khu vực trước chợ Bến Thành và giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi, quận 1.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP HCM cho biết có 3 phương án tái lập cảnh quan trước chợ Bến Thành và đề xuất UBND TP HCM chấp thuận phương án thứ ba với ưu điểm vẫn giữ được yếu tố văn hóa.
Phương án hình thành quảng trường trước chợ Bến Thành và đặt lại tượng Trần Nguyên Hãn, Quách Thị Trang, được Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM đánh giá khả thi nhất.
Sáng 18/6, tại giao lộ Nguyễn Huệ - Phan Bội Châu (phường Vĩnh Ninh, TP. Huế) xảy ra vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng giữa xe ô tô tải và xe gắn máy làm một người chết tại chỗ, xe máy bị hư hỏng nặng.
Khi vào giao lộ ngã tư Nguyễn Huệ - Phan Bội Châu (phường Vĩnh Ninh, TP Huế), một xe tải chở hàng xảy ra va chạm với xe gắn máy làm một phụ nữ tử vong tại chỗ.
Hai bộ phim về cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn được ra mắt cùng thời điểm. Thông qua từng lời ca, nét nhạc trong những bản nhạc tình bất hủ hay mỗi khuôn hình, ký ức 'bỗng về quá thênh thang'.
136 phút phim 'Em và Trịnh' lấy cảm hứng từ cuộc đời của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn như đưa người xem bước vào một chuyến lãng du của tình yêu và âm nhạc.
Để phục vụ xây dựng tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên, năm 2014, tượng Trần Nguyên Hãn, tượng Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành đã được di dời về công viên Phú Lâm (quận 6) và công viên Bách Tùng Diệp (quận 1).
Giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi ở quận 1, TP.HCM từng là vòng xoay có tuổi đời hơn thế kỷ: Bùng kèn hay còn gọi bùng binh cây liễu. Sau tám năm bị 'dẹp bỏ' để làm metro số 1 và đường đi bộ, hiện chính quyền TP.HCM đang cho nghiên cứu tái lập bùng binh nổi tiếng gắn liền với Sài Gòn này...
Văn phòng UBND TP HCM có Thông báo số 323 gửi Sở ngành liên quan, thông báo kết luận của Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi sau buổi họp giao ban khối đô thị.
Bùng binh Cây Liễu được xây dựng năm 1920 tại giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi có thể sẽ được khôi phục sau 8 năm bị phá dỡ để thi công tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên.
Nút giao thông bùng binh Cây Liễu ở giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi bị phá dỡ năm 2014 để xây dựng nhà ga ngầm tuyến metro số 1 sẽ được TP.HCM nghiên cứu tái lập.
Vòng xoay Bồn Kèn hay vòng xoay Cây Liễu đã được UBND TP.HCM yêu cầu nghiên cứu tái lập trong thời gian tới.
Nút giao thông bùng binh Cây Liễu ở giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi bị phá dỡ năm 2014 để xây dựng nhà ga ngầm tuyến metro số 1 sẽ được TP HCM nghiên cứu tái lập.
Vòng xoay Bồn Kèn, hay còn gọi là vòng xoay Cây Liễu - bùng binh đầu tiên ở TP.HCM nằm ở giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi (quận 1) được thành phố lên kế hoạch tái lập.
Một nhóm thanh, thiếu niên đi xe máy có dấu hiệu thay đổi kết cấu, độ pô xe… tụ tập đậu trên phố đi bộ Nguyễn Huệ bị CSGT xử lý.
Công viên Bến Bạch Đằng và Công viên Mê Linh sau khi được chỉnh trang đã trở thành điểm đến lý tưởng cho người dân TP HCM và du khách
Dịp Tết Nguyên đán 2022, du khách và người dân TP Hồ Chí Minh có thể đi du lịch 'ngay tại sân nhà', khám phá những điểm đến 'quen mà lạ' với nhiều bất ngờ, đầy hấp dẫn tại TP Hồ Chí Minh.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nhâm Dần mở cửa phục vụ khách tham quan thêm 2 ngày và sẽ đóng cửa vào 19h ngày 6/2 (Mùng 6 Tết).
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nhâm Dần 2022 có ý nghĩa đặc biệt khi TP HCM vừa trải qua thời gian lịch sử trong chống dịch Covid-19 và đang từng bước phục hồi mạnh mẽ.
Đường hoa Nguyễn Huệ 2022 với giàn bầu, cà chua tươi sắc, du khách thảnh thơi dạo bộ bên thửa ruộng bậc thang với ruộng lúa thẳng cánh cò bay.
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nhâm Dần 2022 với chủ đề 'Xuân quê hương, ấm tình nhân ái' sẽ mở cửa từ tối 29-1 (27 tết) đến 4-2 (mùng 4 tết).
Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nhâm Dần 2022 với chủ đề 'Xuân quê hương, ấm tình nhân ái' sẽ mở cửa từ tối 29-1 (27 tết) đến 4-2 (mùng 4 tết).
Khách tham quan phải thực hiện các biện pháp phòng dịch trước khi vào Đường hoa Nguyễn Huệ như khai báo y tế, sát khuẩn tay, kiểm tra thân nhiệt và đeo khẩu trang trong suốt thời gian tham quan, kể cả khi chụp ảnh.
Ban tổ chức đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nhâm Dần 2022 ra thông báo, du khách không được tháo khẩu trang trong suốt thời gian tham quan đường hoa, kể cả khi chụp ảnh.
Ban Tổ chức Đường hoa Nguyễn Huệ Tết 2022 vừa thông báo người dân đến tham quan Đường hoa đeo khẩu trang đúng quy định trong suốt thời gian tham quan, kể cả khi chụp ảnh.
Người dân đến thăm đường hoa Nguyễn Huệ tại TP.HCM dịp Tết Nguyên đán được yêu cầu thực hiện nghiêm quy trình phòng, chống dịch. Tất cả phải đeo khẩu trang, kể cả khi chụp ảnh.