Để giảm phát thải khí nhà kính, Bộ Giao thông vận tải đặt ra lộ trình đến năm 2030, ô tô điện đạt tỷ lệ 30%; xe máy điện chiếm 22% tổng số xe máy sử dụng. Năm 2025, bắt đầu sử dụng xe buýt điện.
UBND TP.HCM đưa ra danh sách 9 vị trí thí điểm phát triển TOD dọc tuyến metro số 1, metro số 2 và đường Vành đai 3 TP.HCM trong giai đoạn 2024 - 2025.
UBND tỉnh Bến Tre vừa ban hành quyết định quy định điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất, diện tích tối thiểu được tách thửa đất đối với từng loại đất trên địa bàn.
Hệ thống xe buýt của TP Manchester, đô thị lớn thứ hai ở Anh, sẽ ứng dụng công nghệ AI trong hỗ trợ hành khách và phân tích, đánh giá, tăng cường hiệu quả hoạt động.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành quy định mới về tách thửa, hợp thửa đối với từng loại đất trên địa bàn toàn tỉnh, có hiệu lực từ ngày 5.11.2024.
Đối với đất ở, diện tích tối thiểu được tách thửa là 36m²; đối với đất nông nghiệp, diện tích tối thiểu được tách thửa là 500m².
UBND TP.HCM vừa ban hành Quyết định số 100/2024 về quy định điều kiện tách thửa, hợp thửa và diện tích tối thiểu được tách thửa trên địa bàn Thành phố.
Ngày 31/10, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Bùi Xuân Cường đã ký ban hành Quyết định 100/2024 thay thế cho quyết định số 60/2017/QĐ-UBND ngày 5/12/2017, quy định về điều kiện tách thửa, điều kiện hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa ban hành Quyết định số 4836 về kế hoạch thực hiện các khu vực TOD (phát triển giao thông công cộng) dọc tuyến metro số 1, metro số 2, Vành đai 3 theo Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định số 100 quy định điều kiện tách thửa, hợp thửa và diện tích tối thiểu được tách thửa.
UBND tỉnh Long An ban hành Quyết định 49/2024/QĐ-UBND ngày 25/10/2024 quy định về điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với một số loại đất trên địa bàn tỉnh Long An.
Đồng Nai ban hành quy định tách thửa đất, hợp thửa đất đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
Theo một số chuyên gia về quy hoạch, đô thị, Hà Nội cần khai thác các nguồn lực 'nội sinh', là những tài nguyên nằm trong tầm tay của thành phố, như đất đai, năng lực sản xuất và đầu tư, nhằm phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại.
UBND TP Hải Phòng cho rằng, việc chấm dứt hiệu lực Nghị quyết số 29/NQ-HĐND về điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới xe buýt là để nghiên cứu lập đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị kết hợp giao thông công cộng.
Sáng 30/10, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP Hải Phòng tổ chức hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, kiểm soát hoạt động giao thông công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố.
Báo cáo Văn phòng Chính phủ kết quả triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội, UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết thành phố đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù từ Nghị quyết.
Ngày mai (31/10), Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam phối hợp cùng Hội Môi giới bất động sản Việt Nam và đơn vị tài trợ là Tập đoàn Bcons sẽ tổ chức Hội thảo 'Dòng tiền chảy vào bất động sản phía Nam: Nhận diện cơ hội đầu tư'.
Ngày 29/10 (giờ Việt Nam), đoàn đại biểu TP.HCM do Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi dẫn đầu đã bắt đầu chuyến công tác tại Hoa Kỳ trong khuôn khổ Diễn đàn Mùa thu TP.HCM - Hoa Kỳ 2024, với mục tiêu tìm kiếm giải pháp phát triển bền vững cho TP.HCM thông qua hợp tác quốc tế.
Cảng biển Trần Đề có tổng mức đầu tư khoảng hơn 162.700 tỷ đồng, được chia thành 2 giai đoạn đầu tư. Tỉnh Sóc Trăng đã có văn bản đề nghị Trung ương hỗ trợ một phần vốn.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Mỹ, ngày 28.10, đoàn đại biểu TP.HCM đã tham dự hội nghị bàn tròn 'Trao đổi về định hướng phát triển TP.HCM' diễn ra tại TP.New York. Đây cũng là hoạt động mở đầu trong khuôn khổ chương trình Diễn đàn mùa thu TP.HCM - Mỹ 2024.
Bên cạnh thúc đẩy hoàn thiện hạ tầng kết nối, thành phố Hà Nội đang thực hiện hàng loạt giải pháp như tăng ưu đãi, trợ giá, đặc biệt là phát hành thẻ miễn phí cho nhiều đối tượng khách hàng đặc biệt nhằm tăng sức hút với hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn.
Nhằm phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, liên Sở Giao thông Vận tải và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội vừa ban hành hướng dẫn về việc phát hành, quản lý và sử dụng thẻ miễn phí đi phương tiện vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn trên địa bàn thành phố.
Ngày 29-10, thông tin từ UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết, tỉnh vừa có công văn hỏa tốc gửi Bộ KH-ĐT, Bộ GT-VT về việc xem xét trình Chính phủ hỗ trợ vốn đầu tư bến cảng Trần Đề.
Dự kiến, từ năm tới, các phương tiện giao thông gây ô nhiễm sẽ bị hạn chế tại khu vực đông dân cư theo mô hình vùng phát thải thấp (LEZ) mà Hà Nội triển khai thí điểm.
Nếu một ngày, tắc đường không còn nữa, thay vào đó là những dòng xe di chuyển êm đềm, nhịp nhàng, không có khói bụi ô nhiễm thì quả là 'đáng mơ ước'.
Hà Nội đã có hầu hết các loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC), nhưng lại chưa hình thành được một hệ thống kết nối đa phương thức khiến hiệu quả của cả mạng lưới còn nhiều hạn chế.
Dân số tăng nhanh cùng với nền kinh tế phát triển mạnh mẽ đã tạo ra áp lực đáng kể lên hệ thống hạ tầng giao thông và môi trường sống của TP HCM
Điểm mới quan trọng của Luật Thủ đô (sửa đổi) đã phân cấp, phân quyền mạnh cho chính quyền thành phố Hà Nội trong thực hiện quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị, quy hoạch tuyến giao thông công cộng khối lượng lớn. Trong đó, phân quyền rõ cho Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội được điều chỉnh quy hoạch phân khu, bao gồm cả các chỉ tiêu về quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các yêu cầu về không gian và sử dụng đất khác với quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, bảo đảm phù hợp với Quy hoạch chung Thủ đô, giúp Hà Nội thực hiện mục tiêu phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng.
Mới đây, Tập đoàn Sun Group gây chú ý khi đưa ra đề xuất làm tuyến đại lộ 8-10 làn xe hiện đại, trong đó có đường sắt nhẹ gần 100km kết nối TP.HCM – Tây Ninh. Thậm chí, nhiều ý kiến đề nghị nên mạnh dạn kết nối thẳng tới cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, tạo đột phá cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đất thương mại dịch vụ chưa có quy hoạch chi tiết 1/500 diện tích tách thửa chỉ còn 200 m2 so với quy định cũ là 300 m2…
Thương hiệu GAZ Việt Nam trở nên khác biệt khi mang loạt xe tải hạng nhẹ và xe buýt thế hệ mới tới trưng bày tại VMS 2024.
Xe đạp công cộng là mô hình đang được thành phố Hà Nội thí điểm để nhân rộng, hướng tới hoàn thiện hệ thống giao thông xanh. Dù những kết quả chưa thực sự như kỳ vọng, nhưng mô hình đã dần trở nên quen thuộc với người dân Thủ đô.
Dịch vụ xe đạp đô thị ở Hà Nội được kỳ vọng góp phần giảm thiểu phương tiện cá nhân, trở thành 'mảnh ghép' kết nối hiệu quả các loại hình giao thông công cộng, hướng tới mục tiêu xây dựng một thành phố xanh, sạch, thông minh... Tuy nhiên, sau hơn 1 năm thí điểm, loại hình này dường như mới chỉ phục vụ việc đi chơi, trải nghiệm của một bộ phận người dân, chưa trở thành lựa chọn hằng ngày của người tham gia giao thông nên hiệu quả chưa như mong muốn...
Theo Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ ngày 1/8, người dân muốn tách thửa đất phải đảm bảo đất không tranh chấp, có lối đi, kết nối giao thông công cộng, cấp thoát nước hợp lý. Cụ thể, Điều 220 của Luật Đất đai 2024 quy định về việc tách thửa, hợp thửa đất, theo đó người dân có thể tách, hợp thửa đất khi đảm bảo các điều kiện.
Hà Nội đang có kế hoạch phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD), trong đó hệ thống đường sắt đô thị sẽ là trọng điểm. Mô hình được xem như chiến lược để đổi mới trong cách quy hoạch, đem lại nhiều tiện ích cho người dân.
là nội dung chính trong buổi làm việc của Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) với Đoàn chuyên gia vùng Ile de France (Cộng hòa Pháp) về lĩnh vực quy hoạch giao thông đô thị diễn ra trong tuần qua.
Thời gian qua, TPHCM đã thu được gần 5 tỷ đồng từ cho thuê một phần vỉa hè, trong đó Sở Giao thông Vận tải (GTVT) thu khoảng 1,5 tỷ đồng, các quận thu khoảng 3,2 tỷ đồng.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Phó Chủ tịch Hiệp hội vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) Hà Nội, thạc sĩ Nguyễn Hoàng Hải cho rằng, TP cần ưu tiên phát triển một cách đồng bộ hạ tầng xe buýt và cả các loại hình kết nối khác trong hệ thống VTHKCC.
Luật Đất đai 2024 là chính sách quan trọng được kỳ vọng sẽ giúp thành phố Hà Nội duy trì vị thế dẫn đầu về phát triển giao thông công cộng và xây dựng đô thị theo mô hình TOD.
Các đô thị là nơi đóng góp phần giá trị GDP, giá trị công nghiệp - dịch vụ và giá trị tăng trưởng nền kinh tế. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hiện nay, để phát triển đô thị bền vững ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng... cần hướng tới mục tiêu phát triển, đó là thành phố Xanh, văn hiến, văn minh, hiện đại. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với Ths. Lê Trung Hiếu, Phó Giám đốc Sở Kế Hoạch và Đầu tư TP Hà Nội về vấn đề này.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội Nguyễn Cao Minh cho rằng, Luật Đất đai 2024 là chính sách quan trọng giúp TP Hà Nội duy trì vị thế dẫn đầu về phát triển giao thông công cộng và xây dựng đô thị theo mô hình TOD.
Trước xu hướng dịch chuyển nơi ở ra xa trung tâm của người dân hiện nay, dịch vụ vận tải hành khách công cộng như xe buýt, đường sắt đô thị (metro) ngày càng được mở rộng.