Đảm bảo điều kiện dạy học giáo dục quốc phòng an ninh trong cơ sở giáo dục

Ngày 21/5, Bộ GD&ĐT tổ chức kiểm tra công tác giáo dục quốc phòng an ninh, công tác quân sự, quốc phòng tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Bài 2: 'Tôi chờ đại tướng'

Trước khi diễn ra trận đánh, nhiều chính khách Pháp đến thăm Điện Biên Phủ, họ chung một nhận định lạc quan, không một ai tỏ ý lo ngại. 'Một vị tướng khẳng định với tôi, nếu tấn công, Việt Minh chắc chắn sẽ bị đè bẹp'- Navarre viết trong hồi ký 'Thời điểm của những sự thật', xuất bản năm 1979.

Hết giặc là sướng rồi!

Các chiến sĩ Điện Biên hầu hết đã ngoài 90 tuổi, nhớ nhớ quên quên, nhưng ký ức về những ngày tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước vẫn sống động.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - những giá trị còn mãi

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã để lại những giá trị lịch sử và bài học lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay...

Điện Biên Phủ - nơi quá khứ hào hùng không bao giờ bị lãng quên

Chiến dịch Điện Biên Phủ đã qua tròn 70 năm, quá khứ đã khép lại. Mảnh đất và con người Điện Biên giờ đang đổi thay như một bức tranh đa sắc màu của sự sống.

Các trận đánh đồi A1 qua hồi ức của người lính thông tin

70 năm đã trôi qua nhưng những tháng ngày trực tiếp chiến đấu ác liệt trên đồi A1 luôn in đậm trong ký ức của người cựu chiến binh thông tin liên lạc Đoàn Kim (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội).

Ký ức không phai của chiến sĩ Điện Biên Phủ

'Mấy ngày nay, ông ấy tỉ mẩn ngồi đính những huân huy chương được tặng lên chiếc áo trắng mới nhất rồi treo ngay ngắn trong phòng. Những bài hát, vần thơ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' ở chiến dịch Điện Biên Phủ được ông ngân nga suốt ngày. Cả nhà như sống lại những tháng ngày hào hùng của dân tộc' – vợ cựu binh Võ Nguộc (chiến sĩ Điện Biên Phủ) tâm sự.

Những vũ khí đặc biệt làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, những vũ khí đặc biệt được quân đội ta sử dụng đã góp phần tạo nên thắng lợi 'chấn động địa cầu'.

Xúc động ký ức của các cựu chiến binh Điện Biên Phủ về một thời 'hoa lửa'

Trong những ngày này, khi thành phố Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đang sôi động với nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, không ít cựu chiến binh đã quay trở lại thăm chiến trường xưa. Dù tuổi đã cao, sức yếu nhưng ký ức về những ngày 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt, máu trộn bùn non' vẫn đọng mãi trong tâm trí họ.

Những người góp phần làm nên chiến thắng

Đã qua 70 năm, những chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã vào tuổi xưa nay hiếm. Dẫu vậy, câu chuyện họ kể về những ngày tham gia hoặc phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ luôn hào sảng, oanh liệt và da diết. Những con người quả cảm năm xưa mãi tự hào được góp một phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Giữ sức quân ta tại chiến trường Điện Biên Phủ

Để giúp bộ đội 'ngủ tốt', bác sĩ Từ Giấy người được giao phụ trách Tiểu ban bảo vệ sức khỏe bộ đội tham gia chiến dịch đã yêu cầu các chiến sĩ khi ngủ phải lấy lá lót trên nền đất, sau đó mới trải chiếu ngủ. Để tránh sốt rét, bác sĩ Từ Giấy cũng yêu cầu các đơn vị phải hun khói chống muỗi từ đó tránh được nguy cơ mắc sốt rét…

Xúc động ký ức Điện Biên Phủ của cựu chiến binh 103 tuổi

Bên trên thì máy bay quần thảo, bên dưới thì biệt kích, nhưng lương thực, thực phẩm vẫn được vận chuyển đến Điện Biên Phủ… 'Lúc đó, không biết chết lúc nào', ông Tạ Văn An, 103 tuổi bồi hồi nhớ lại.

Chiến hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ, chưa bao giờ được xem là phương thức tiến công. Nhưng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, hình thức tác chiến 'đào hào, vây lấn, tấn công, tiêu diệt' của quân đội ta đã khiến quân Pháp bất ngờ và sau này khiến giới quân sự thế giới sửng sốt. Hình thái chiến tranh sáng tạo, độc đáo được tạo nên từ sức người và dụng cụ thô sơ là cuốc và xẻng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Thiếu tướng Nguyễn Tụ và chuyện lính quân y ở Điện Biên Phủ

Chúng tôi tìm đến nhà riêng của Thiếu tướng, PGS, TS, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Tụ, nguyên Bí thư Đảng ủy - Phó giám đốc về Chính trị Học viện Quân y, tại phường Nam Đồng (Đống Đa, Hà Nội). Ở tuổi ngoài 90, sức khỏe không cho phép đi lại, hoạt động nhiều, nhưng ông có một trí nhớ mẫn tiệp, sắp xếp khoa học.

Cựu binh Hà Tĩnh kể chuyện tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Bảy thập kỷ trôi qua nhưng với cựu chiến binh Nguyễn Văn Huệ (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ hào hùng vẫn còn vẹn nguyên.

Tự hào chiến sĩ Điện Biên

Dù đã bước sang tuổi 92 song ông Nguyễn Quang Minh, thôn Phúc Bé, xã Song Mai, TP Bắc Giang (Bắc Giang) - Cựu chiến binh Điện Biên năm xưa vẫn còn nhớ như in những trận đánh ác liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Những đường hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào xuất hiện từ lâu, nhưng thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ.

Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ níu chân du khách

Được ví như nơi tôn vinh giá trị lịch sử của chiến thắng 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' -Bảo tàng chiến thắng lịch sử Biện Biên Phủ chính là một trong các điểm níu chân du khách mỗi khi đến mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng vào những ngày tháng 5 lịch sử...

Trở lại Điện Biên

Giải phóng Điện Biên/ Tôi về quê lấy vợ/ Lại cấy lúa trồng khoai...

Xe đạp thồ - phương tiện đặc biệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ | Bản tin Tàu và Xe | 01/05/2024

Xe đạp thồ là phương tiện đặc biệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ; Giao thông hào - nghệ thuật quân sự của quân đội Việt Nam là các nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

'Hò kéo pháo' - Giai điệu góp phần cho niềm tin chiến thắng

TS. Lê Y Linh (trích từ 'Nhạc sĩ Hoàng Vân – Cho muôn đời sau'). Nhạc sĩ Hoàng Vân tham gia Chiến dịch Điện Biên không phải với tư cách một nhạc sĩ, mà là một chiến sĩ trực tiếp đi vào từng chiến hào, kề vai sát cánh với bộ đội. Hò kéo pháo cũng được ông cho ra đời từ đó.

Giao thông hào: Sáng tạo đặc biệt của quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết tinh của nhiều yếu tố: Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, cách đánh sáng tạo của Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong rất nhiều những cách đánh thể hiện tinh thần mưu trí, sáng tạo đặc biệt của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến thuật 'vây lấn' với hệ thống giao thông hào tạo thành một hệ thống siết chặt dần, như chiếc thòng lọng thắt cổ quân Pháp ở Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là minh chứng điển hình.

Viết tiếp khúc tráng ca Điện Biên Phủ - Bài 1: Những câu chuyện không bao giờ quên

LTS: Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử to lớn, mang tầm thời đại, là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định 'Chiến thắng Điện Biên Phủ như là một mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử'.

Xã An toàn khu tiếp nối truyền thống anh hùng

Một ngày cuối tháng 4, chúng tôi đến xã Nhuận Đức (huyện Củ Chi, TPHCM) - 1 trong 6 xã của huyện Củ Chi được Thủ tướng Chính phủ công nhận là xã An toàn khu. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, xã An toàn khu là chỗ dựa vững chắc để xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang địa phương, là nơi các đồng chí lãnh đạo tỉnh ủy, quận ủy về vận động, giáo dục, tuyên truyền nhằm gây dựng cơ sở Đảng.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Siết chặt vòng vây

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, với cách đánh lấn, ta đã từng bước siết chặt vòng vây, đưa chiến hào vào sâu trong cứ điểm địch rồi bất ngờ đột phá tiêu diệt địch.

Tình đồng đội thiêng liêng của những chiến sỹ Điện Biên

Chiến trường Điện Biên Phủ không chỉ có những trận đánh ác liệt, những chiến công vang dội, mà còn những câu chuyện về tình đồng đội gắn bó keo sơn, bền chặt, còn mãi với thời gian.

Bốn lần đào tẩu bất thành của một tù binh Pháp tại Điện Biên Phủ

Trong hành trình tìm lại những cựu binh Pháp từng tham chiến ở Đông Dương, tôi đã gặp ông Pierre Flamen, biệt danh thời chiến là Constant. Năm nay 96 tuổi, nhưng những hồi ức về Đông Dương, về trận chiến Điện Biên Phủ vẫn hiện lên rất rõ rệt trong ông. 70 năm đã trôi qua kể từ trận chiến cuối cùng ở Điện Biên Phủ, ký ức mà Pierre Flamen không quên là 4 lần bỏ trốn khỏi Việt Minh nhưng đều bị bắt lại…

Tiến tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5): Còn mãi với thời gian…

Sau 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt…', vượt bao khó khăn gian khổ, quân dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'…

Những hiện vật, tư liệu 'biết nói' về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam hiện trưng bày rất nhiều hiện vật, tư liệu lịch sử quý giá nói về chiến thắng Điện Biên Phủ tròn 70 năm về trước.

Trải nghiệm bất tận

'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận' là chủ đề Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 với nhiều hoạt động văn hóa, trải nghiệm gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đến với Điện Biên năm nay du khách sẽ có nhiều trải nghiệm bất tận, không chỉ tham quan di tích lịch sử mà tận hưởng các sản phẩm du lịch văn hóa, cộng đồng đặc sắc.

Những chiến sỹ Điện Biên trên quê hương cách mạng Cao Bằng (kỳ 10)

Kỳ 10: Gặp người lính pháo thủ trên chiến trường Điện Biên năm xưa

Thanh xuân là cả Điện Biên

70 năm đã trôi qua, dù tóc đã bạc, sức khỏe giảm sút, nhưng hào khí Điện Biên sục sôi đánh Pháp vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của ông Nguyễn Văn Bích ở thôn 3, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, Đắk Nông.

Thắp lên những ký ức hào hùng Điện Biên Phủ

Sau nhiều tháng ấp ủ ý tưởng và bắt tay vào thực hiện, vừa qua, 3 bộ tranh bằng thủ pháp điêu khắc kết hợp ánh sáng đã được nghệ nhân Bùi Văn Tự cho ra mắt tại Điện Biên. Cụm các tác phẩm được trưng bày và trình diễn như một lời tri ân tới các thế hệ cha ông đã làm nên chiến thắng lịch sử năm nào.

70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 8: Đồi A1 - bùn, máu và hoa

Ngọn đồi A1 giờ đã ngủ yên dưới tán lá xanh ngát của những cây nhãn, vải, tếch, phượng đỏ, tùng, thông, đa, tre… và điểm xuyết thêm màu trắng tinh khôi của hoa ban. Du khách đến đây, ai cũng dừng lại hồi lâu trước dòng chữ 'A1: bùn - máu và hoa' được đặt trang trọng trên đỉnh đồi.

Lấy vũ khí của địch để đánh địch

Trong đợt 2 của Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, ta phải kéo dài thời gian chiến đấu. Vào thời điểm này, thời tiết mưa nhiều, máy bay địch liên tục đánh phá giao thông hòng khống chế tiếp tế của ta.

Độc đáo chiến thuật 'vây, lấn, tấn, triệt, diệt'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, điểm phát triển đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng chiến thuật là xác định đúng thời cơ đánh đòn quyết định cuối cùng. Với chiến thuật 'đánh chắc, tiến chắc', quân ta thực hiện 'vây lấn' tập đoàn cứ điểm địch từ ngoài vào trong, tiêu diệt từng cụm cứ điểm để tiến tới tiêu diệt hoàn toàn quân địch...

Một lần đến Tây Ninh

Chúng tôi đặt chân đến Tây Ninh - vùng đất miền Đông Nam Bộ trong một ngày đầy nắng. Từ sân bay, xe đón chúng tôi đi thẳng tới Tây Ninh, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 100km. Cái nắng hơn 300C khác hẳn với khí hậu se lạnh chỉ hơn 200C của Tây Bắc những ngày cuối tháng 3 khiến chúng tôi chưa kịp thích ứng, có chút ngỡ ngàng.

Bộ sưu tập tranh 'điêu khắc' thắp sáng ký ức hào hùng Điện Biên Phủ

Nghệ nhân Bùi Văn Tự đã sáng tác bộ tranh bằn thủ pháp điêu khắc kết hợp với ánh sáng để bày tỏ lòng tri ân tới thế hệ cha ông đã làm nên chiến thắng lịch sử lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công tôn tạo Khu đề kháng Him Lam

Chiều 17/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công tôn tạo Khu đề kháng Him Lam và lễ đặt tên các đường phố thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Hào hùng ký ức Điện Biên

70 năm trôi qua, ngày 17/4, tại Chương trình gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, những chiến sĩ Điện Biên đã được trở về chiến trường xưa tri ân những người đã ngã xuống và gặp lại đồng đội cùng chung chiến hào Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam… trong niềm xúc động, nghẹn ngào.

Những câu chuyện xúc động, truyền cảm hứng của người lính Điện Biên

Sáng 17-4, tại tỉnh Điện Biên, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ LĐTB-XH, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức gặp mặt, tri ân, với sự tham dự của 139 đại biểu là chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ đến từ TPHCM, Hà Nội và nhiều tỉnh, thành.

Nghệ thuật sử dụng 'vây, lấn, tấn, triệt, diệt' trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, điểm phát triển đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng chiến thuật là xác định đúng thời cơ đánh đòn quyết định cuối cùng. Ta đã thành công với cách đánh 'vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt', một hình thức chiến thuật tiến công quân địch phòng ngự trong công sự kiên cố làm cho địch suy yếu dần, tiến tới tiêu diệt toàn bộ chúng.