Bài tập cho người bệnh giun chỉ

Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, các bài tập thể dục cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm các triệu chứng của bệnh giun chỉ, đặc biệt là phù nề.

Brazil loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết khỏi vấn đề sức khỏe cộng đồng

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa lên tiếng chúc mừng Brazil vì đã loại trừ được bệnh giun chỉ bạch huyết khỏi vấn đề sức khỏe cộng đồng.

Một thói quen khiến trẻ dễ nhiễm giun đũa

Con tôi thường thích chơi với bùn đất ngoài vườn. Gần đây, bé được chẩn đoán mắc giun đũa. Liệu đây có phải là lý do khiến con tôi mắc bệnh?

6 loài vật 'nguy hiểm bậc nhất hành tinh', loài số 1 Việt Nam có đầy

Từ loài côn trùng nhỏ bé đến động vật trên cạn có kích thước khổng lồ, chúng đều có thể trở thành nhóm sinh vật nguy hiểm và đe dọa tới sinh mạng của bạn.

Loại cá xưa đầy ít ai biết, giờ thành đặc sản được dân sành ăn mê mệt, 150.000 đồng/kg

Hiện đặc sản này được rao bán tại các chợ dân sinh, cửa hàng thủy hải sản với giá 150.000 đồng/kg.

Ký sinh trùng sống ở đâu trong cơ thể người?

Tôi nghe nói nhiều người mắc ký sinh trùng trên da nhưng cũng có người bị sán trong gan, phổi. Xin hỏi ký sinh trùng có thể xuất hiện ở đâu trên cơ thể người?

Điều trị bệnh chân voi như thế nào?

Bệnh chân voi (phù chân voi) là biến chứng của nhiễm giun chỉ bạch huyết, căn nguyên do viêm tắc hệ thống bạch huyết ở chân, tay, bộ phận sinh dục, làm các bộ phận này sưng to dần, biến dạng quá mức...

Loài động vật nào khiến con người tử vong nhiều nhất?

Loài động vật này gây ra khoảng 619.000 ca tử vong vào năm 2021, theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO.

Dấu hiệu nhiễm giun ở trẻ nhỏ

Con tôi 4 tuổi, gần đây sụt cân, chán ăn và hay gãi vùng hậu môn. Xin hỏi đây có phải là dấu hiệu cháu bị nhiễm giun hay không? Gia đình tôi cần làm gì?

Nhiễm ký sinh trùng từ thói quen tường chừng vô hại hàng ngày

Nữ bệnh nhân, 38 tuổi đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC kiểm tra sức khỏe thì bất ngờ phát hiện mắc ký sinh trùng cần điều trị ngay để tránh biến chứng khôn lường.

Cảnh giác mắc ký sinh trùng từ thói quen hàng ngày

Nữ bệnh nhân 38 tuổi tại Hà Nội đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC kiểm tra sức khỏe bất ngờ phát hiện mắc ký sinh trùng cần điều trị ngay để tránh biến chứng. Bệnh nhân 'ngã ngửa' khi biết nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ thói quen hàng ngày.

Sốc nặng khi phát hiện mắc ký sinh trùng, phải điều trị ngay tránh biến chứng

Nữ bệnh nhân, 38 tuổi đến Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC kiểm tra sức khỏe thì bất ngờ phát hiện mắc ký sinh trùng cần điều trị ngay để tránh biến chứng khôn lường. Bệnh nhân ngã ngửa khi biết nguyên nhân gây bệnh xuất phát từ thói quen vô tình thường ngày.

Nơi bác sĩ tìm ra 'căn bệnh bị lãng quên'

Bệnh ký sinh trùng có thể được tạm gọi như 'căn bệnh bị lãng quên'. Đến Viện, mọi người đều bất ngờ khi được chẩn đoán căn nguyên gây ra các triệu chứng khó chịu.

Nhiều người mắc bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra

Thời gian qua, nhiều người mắc các bệnh nguy hiểm do giun sán gây ra phải nhập viện cấp cứu. Điều đáng nói là những bệnh nhân này nhiều năm liền không uống thuốc tẩy giun, nhiều trường hợp có thói quen ăn đồ sống và nuôi chó, mèo, tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm giun sán từ động vật truyền sang người.

Khi nào cần xét nghiệm ký sinh trùng ở người?

Có rất nhiều bệnh lý liên quan đến nhiễm ký sinh trùng như nhiễm giun đũa chó mèo, sán chó, sán lợn... nhưng các biểu hiện này thường không rõ ràng. Vậy khi nào cần đi xét nghiệm ký sinh trùng để chẩn đoán bệnh?

Hơn 60 con giun bò ngoe nguẩy trong mắt người phụ nữ

Sau khi thấy một con giun rơi ra từ mắt mình, người phụ nữ đi khám và các bác sỹ đã gắp hơn 60 con giun còn sống khác ra khỏi mắt cô.

Phấn khởi với gói 777 triệu USD xóa bệnh nhiệt đới đang hoành hành do biến đổi khí hậu

Tại COP28 ngày 3-12, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và một số tổ chức từ thiện cam kết gói 777 triệu USD để xóa bỏ các bệnh nhiệt đới đang ngày càng hoành hành do biến đổi khí hậu.

WHO tuyên bố Lào đã xóa bỏ bệnh bệnh phù chân voi

Ngày 16/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết Lào đã xóa bỏ bệnh giun chỉ bạch huyết còn được gọi là bệnh phù chân voi, căn bệnh nhiệt đới gây đau đớn và tàn tật.

Nuôi lươn không bùn ở Đức Thọ

Anh Nguyễn Văn Tuấn (ở Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã thử sức với nuôi lươn không bùn và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá tốt, mở ra hướng phát triển cho nông dân trên địa bàn.

Bé dụi mắt hơn 20 ngày, bác sĩ bắt được 2 con giun sống

Bằng phương pháp chuyên nghiệp, bác sĩ đã lấy thành công hai con giun trắng đang ngọ nguậy ra khỏi mắt bệnh nhi 10 tháng tuổi. Hiện tại, bé bình phục và sẽ sớm được xuất viện.

Mắc chứng tiểu dưỡng chấp: Khi nào cần phải đi bệnh viện?

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Liên, Trưởng Khoa Phẫu thuật Thận tiết niệu và Nam học, Bệnh viện E (Hà Nội) cho biết, trong tuần vừa qua anh đã tiếp nhận 2 trường hợp bệnh nhân là nam giới, mắc bệnh tiểu ra dưỡng chấp.

Căn bệnh khiến người đàn ông có nước tiểu đông đặc

Bệnh nhân vào viện trong tình trạng nước tiểu trắng đục, để lâu đông đặc, cơ thể suy kiệt.

Khi nào cha mẹ nên cho trẻ uống thuốc tẩy giun?

Có rất ít trẻ em may mắn không có giun trong cơ thể, nhưng có rất nhiều trẻ bị suy giảm sức khỏe vì sự hiện diện của giun trong đường ruột. Vậy khi nào trẻ cần uống thuốc tẩy giun?

Nước tiểu đổi màu có phải dấu hiệu của bệnh?

Màu sắc nước tiểu là một trong những yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe của mỗi người. Nước tiểu có màu bất thường có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý bên trong cơ thể.

Sinh viên y học dự phòng có được giảm học phí?

Ông Mai Nguyễn Đạt (Trà Vinh) hỏi, sinh viên ngành y học dự phòng thuộc trường đại học công lập, có thực hiện một số công việc trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH thì có thuộc đối tượng được giảm học phí không?

Y tế cơ sở, y tế dự phòng góp phần quan trọng vào thành công phòng, chống dịch COVID-19

Nghị quyết của Quốc hội nêu rõ, trong giai đoạn 2018-2022, việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực.

10 thành tựu y tế của các quốc gia thuộc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương

Tuổi thọ tăng là 1 trong 10 thành tựu y tế nổi bật ở khu vực Tây Thái Bình Dương.

Dấu hiệu trẻ đang bị giun đũa

Trẻ gầy, đau quanh rốn, nghiến răng ban đêm thì rất có thể trẻ đang bị giun đũa.

Dấu hiệu nhiễm giun sán: Ai đam mê ăn rau sống, các loại gỏi càng phải đề phòng

Nhiễm giun sán là một tình trạng không hề hiếm ở nước ta mà nguyên nhân chủ yếu tới từ các thói quen ăn uống.

Loại giun phổ biến ở trẻ nhỏ

Giun kim, hay giun chỉ, là loại phổ biến thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, loại giun này rất dễ lây lan nên cũng ảnh hưởng đến những độ tuổi khác.

WHO: Hơn 1,65 tỷ người mắc các bệnh nhiệt đới bị lãng quên trong năm 2021

Ngày 30/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi đầu tư nhiều hơn vào việc chống lại các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD), khiến hơn 1,65 tỷ người, thường là ở các nước kém phát triển nhất, cần phải điều trị trong năm 2021. Đây là nhóm các loại bệnh hết sức đa dạng và phổ biến ở vùng nhiệt đới.

Hướng dẫn cách trị giun kim tại nhà

Nhiễm giun kim là bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột phổ biến, thường xảy ra ở trẻ em trong độ tuổi đi học do trẻ em thường dùng chung đồ, vệ sinh chưa sạch sẽ… Vậy cách trị giun kim tại nhà như thế nào cho hiệu quả?

Kỳ lạ người phụ nữ tiểu ra 'thạch', bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân

Nữ bệnh nhân vô cùng lo lắng khi có lần đi tiểu nước tiểu trắng như nước vo gạo, khi thì thành sợ dài, để lâu đặc lại như mỡ, thậm chí có những lần đi tiểu ra những viên như thạch.

Tiêu tốn gần 100 triệu đồng vẫn không khỏi bệnh

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy kiệt, nước tiểu đục, lẫn máu. Trước đó, người này đã tiêu tốn gần 100 triệu đồng để điều trị nhưng không có kết quả.

Chàng trai đau vùng kín, đi khám phát hiện điều ghê rợn

Bác sĩ phát hiện ra rằng có những ký sinh trùng liên tục xoắn trong bìu của chàng trai, khiến anh đau đớn không chịu nổi.