Kẻ xấu có thể tấn công vào các trợ lý ảo AI thông qua một cuộc tấn công 'tiêm lệnh', nhập những câu lệnh độc hại vào các mô hình ngôn ngữ lớn.
Vào tháng 7-2024, các nhà nghiên cứu bảo mật đã phát hiện ra một vụ rò rỉ mật khẩu lớn nhất lịch sử, khi có hơn 10 tỉ mật khẩu bị phát tán trên Internet.
Khi AI trở nên dễ tiếp cận hơn, ngày càng có nhiều người dùng cá nhân và doanh nghiệp sử dụng AI thông qua các công cụ phổ thông… thì tin tặc đồng thời có thể tự động hóa các cuộc tấn công, đẩy nhanh quy trình vận hành, triển khai nhiều chiến dịch phức tạp hơn để đạt được mục đích phi pháp.
iOS 17.5 gây ra một phiền toái lớn cho người dùng iPhone: Nhiều bức ảnh đã xóa từ lâu bỗng 'đội mồ' quay trở lại, điều này đặt ra cảnh báo lớn về sự riêng tư.
Trước xu hướng gia tăng tấn công ransomware vào tổ chức tại Việt Nam, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia khuyến nghị các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số triển khai biện pháp bảo vệ hệ thống.
Bằng cách lắc xúc xắc, người dùng có thể tạo ra những mật khẩu khiến siêu máy tính cũng phải tốn gần 3.000 năm để bẻ khóa.
Theo diễn đàn Hacker mũ trắng (WhiteHat.vn), một lỗ hổng nghiêm trọng CVE-2024-21413 (điểm CVSS là 9,8/10) tồn tại trong Microsoft Outlook vừa được công bố cho phép thực thi mã từ xa (RCE) khi người dùng mở email có kèm liên kết độc hại. Đặc biệt, PoC của lỗ hổng đã được phát hành khiến rủi ro đối với người dùng sẽ cao hơn.
Cách phá lớp mã hóa của AirDrop thực tế đã được các nhà nghiên cứu tại Đại học Kỹ thuật Darmstadt cảnh báo từ năm 2019, nhưng Apple đã ngó lơ lỗ hổng bảo mật này.
Theo cơ quan tư pháp ở Bắc Kinh, một công ty công nghệ Trung Quốc đã thành công trong việc bẻ khóa mã hóa chức năng chia sẻ tệp không dây AirDrop của Apple để xác định người dùng tính năng phổ biến này.
Một cơ quan chính phủ Trung Quốc cho biết đã tìm ra cách phá lớp mã hóa của AirDrop để nhận dạng người dùng, từ đó kiểm soát mọi nội dung được chia sẻ.
Apple và Google vừa phát hành bản cập nhật khẩn cấp để vá hàng loạt lỗ hổng bảo mật, đồng thời khuyến cáo người dùng nên cập nhật ngay lập tức.
Một nhóm hacker Triều Tiên đã nghĩ ra ý tưởng đưa những đồng tiền số bị đánh cắp vào máy đào trong nỗ lực loại bỏ dấu vết.
Trong quá trình chuyển đổi số, áp dụng Blockchain (công nghệ chuỗi khối) vào hệ thống sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tiết kiệm nguồn nhân lực, tăng hiệu suất trao đổi - xác thực thông tin dữ liệu, dẫn đến việc mở ra những cơ hội hợp tác mới.
Nhà sáng lập Ethereum chỉ ra giải pháp mã hóa giúp tăng cường tính minh bạch của một sàn giao dịch tiền số tập trung.
'123456', 'password'... là những mật khẩu rất dễ lộ nhưng lại được sử dụng nhiều nhất thế giới.
Các công ty khai thác tiền điện tử đang phải chịu áp lực nặng nề từ sự suy thoái của các tài sản kỹ thuật số trong năm nay vì chi phí năng lượng cao và giá giảm mạnh đã đẩy nhiều công ty lớn đến gần bờ vực phá sản.
Việc hacker sử dụng 'máy trộn' Tornado Cash nhằm xóa dấu vết cho thấy người này không có ý định trả lại tiền.
Theo công ty an ninh mạng Hive Systems của Mỹ, bất kỳ mật khẩu nào dài từ 6 đến 8 ký tự, dù chứa cả số, chữ hoa, chữ thường và ký tự đặc biệt, đều có thể bị bẻ khóa trong khoảng 39 phút.
Mặc cho thị trường chưa khởi sắc, tỷ lệ hàm băm đã chạm mốc 248,11 terahash mỗi giây. Ngày càng nhiều nhà đầu tư tích lũy thêm Bitcoin.
Dòng máy đào Bitcoin sắp trình làng NuMiner NM440 mạnh gấp 8 lần tốc độ khai thác trung bình trên các thiết bị hiện tại. Hàng chục nghìn máy đã được đặt trước.
Thợ đào này đã một mình xác thực khối dữ liệu giao dịch và nhận toàn bộ 170,65 ETH tiền thưởng. Con số trên cao gấp 42 lần mức trung bình.
Dù tỷ lệ chỉ là 1/1.360.000, thợ đào này đã xác thực khối mới vào mạng lưới Bitcoin và nhận 6,25 BTC tiền thưởng.
Sự cố rò rỉ dữ liệu của ONUS gây ảnh hưởng cho khoảng 2 triệu người dùng, phần nhiều trong số đó là những nhà đầu tư 'tiền mã hóa' đến từ Việt Nam.