Đội Cảnh sát giao thông - Trật tự Công an quận Hoàng Mai, công an phương sở tại đã phối hợp xử lý, xử phạt đối với các trượng hợp bị phát hiện vi phạm trên tuyến đường Giải Phóng và khu vực ngã tư Pháp Vân đi Cầu Giẽ.
Chợ Hà Đông, chợ trung tâm thuộc quận Hà Đông, do thiếu sự quản lý của chính quyền nên vỉa hè, lòng đường quanh chợ nhiều năm nay bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh.
Giữa những món ẩm thực đặc sắc của Hà Nội, cháo trai vẫn luôn được lựa chọn cho bữa sáng, bữa trưa, bữa xế... bởi hương vị thơm ngon, dân dã và đặc biệt phù hợp với sở thích của nhiều người.
Công tác kiểm soát lạm phát đang được Chính phủ nỗ lực triển khai, tuy nhiên thách thức vẫn còn đó và đòi hỏi sự chủ động, linh hoạt, quyết liệt để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô trong thời gian tới.
Tập 31 phim 'Hoa sữa về trong gió' sẽ được hoãn phát sóng vào tối 14/10. Bộ phim đi đến chặng cuối với nhiều tình tiết hấp dẫn hơn.
Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 9 tháng năm 2024, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,88%; lạm phát cơ bản tăng 2,69% so với cùng kỳ năm 2023. Mức tăng CPI 9 tháng qua chịu tác động từ việc tăng của các nhóm hàng hóa, dịch vụ.
Theo Cục Thống kê TP. Đà Nẵng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Thành phố tháng 9/2024 tăng 0,06% so với tháng trước và tăng 2,66% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Tổng cục Thống kê, quí 3-2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,48% so với quí 3-2023. Tính chung 9 tháng đầu năm nay, CPI tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,69%.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 9 tháng đầu năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,69%.
Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước.
Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng bão, cộng với việc một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình và giá thuê nhà leo thang là những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 tăng 0,29%.
Tại Bình Thuận, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 9 vừa qua giảm 0,54% so với tháng trước đó. Còn so tháng cùng kỳ năm ngoái tăng 2,82% và so thời điểm cuối năm 2023 tăng 1,85%.
Tổng cục Thống kê cho biết, giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân 9h làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước.
Ảnh hưởng của cơn bão số 3 Yagi; một số địa phương tăng học phí; giá thuê nhà ở tăng… là những nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 tăng 0,29% so với tháng trước.
Giá lương thực, thực phẩm đắt đỏ cộng thêm số địa phương tăng học phí theo lộ trình và giá thuê nhà leo thang là những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 0,29% so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 9, giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh/thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão.
Theo Tổng cục thống kê, giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, TP bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão số 3 và hoàn lưu bão, một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình, giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm tăng CPI.
CPI 9 tháng tăng 3,88% so với cùng kỳ năm 2023, với kết quả trên theo Tổng cục Thống kê, mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 từ 4-4,5% hoàn toàn khả thi.
Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá thuê nhà tăng… là những nguyên nhân chính 'kéo' chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau khi ổn định (không tăng) so với tháng trước trong tháng 8 đã bật tăng trở lại trong tháng vừa qua. CPI tháng 9 đã tăng 0,29% so với tháng trước; tăng 2,18% so với tháng 12/2023 và tăng 2,63% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân quý III/2024 tăng 3,48% so với quý III/2023. Tính chung chín tháng, CPI tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,69%.
Tính chung 9 tháng năm nay, CPI tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản tăng 2,69%. Thông tin công bố sáng 6/10 của Tổng cục Thống kê.
Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước.
Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình của Nghị định số 97/2023/NĐ-CP ; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước…
Theo Tổng cục Thống kê, CPI bình quân quý III/2024 tăng 3,48% so với quý III/2023. Tính chung 9 tháng năm nay, CPI tăng 3,88% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,69%.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng năm 2024, lạm phát cơ bản tăng 2,69% - thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu 4 - 4,5% mà Quốc hội đề ra.
Giá lương thực quý III tăng 11,22% khiến CPI chung tăng 0,38%. Riêng mặt hàng gạo tăng 14,77% theo giá gạo xuất khẩu và nguồn cung chịu ảnh hưởng bởi bão và hoàn lưu sau bão.
Chỉ số CPI tháng 9 tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước, bình quân quý 3/2024 tăng 3,48% so với quý 3/2023…
Giá lương thực, thực phẩm đắt đỏ cộng thêm số địa phương tăng học phí theo lộ trình và giá thuê nhà leo thang là những nguyên nhân đẩy CPI tháng Chín tăng 0,29% so với tháng Tám.
Theo Cục Thống kê tỉnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hải Dương trong tháng 9 tăng 0,84% so với tháng 8. Bình quân 9 tháng năm 2024, CPI tăng 3,05% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngày 4/10, nguồn tin từ Cục Thống kê Phú Yên cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn tỉnh tháng 9/2024 tăng 0,1% so tháng trước. 8/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng.
9 tháng đầu năm, Việt Nam đã chi khoảng 1,24 tỷ USD nhập khẩu thịt, phụ phẩm động vật, tăng hơn 19% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Hà Nội tháng 9/2024 tăng 0,66% so với tháng trước và tăng 2,01% so với cùng kỳ năm trước. Tác động nhiều nhất là nhóm hàng ăn, dịch vụ ăn uống do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Hà Nội tháng 9-2024 tăng 0,66% so với tháng trước và tăng 2,01% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 9 tháng năm nay tăng 4,88% so với bình quân 9 tháng năm 2023.
Chỉ kinh doanh thực phẩm tươi sống có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Quầy sạp khang trang, sạch sẽ. Hàng ăn được bày bán, bảo quản trong tủ chuyên dung, đúng tiêu chuẩn. Người bán hàng có đồng phục riêng… đó là những điểm nổi bật của chợ an toàn thực phẩm - mô hình mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng, được các cơ quan quản lý đánh giá cao.
Khoảng 21h30 ngày 27-9, anh Tuấn, một lái xe taxi công nghệ nhận được thông tin đón khách từ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Khách hàng là đôi vợ chồng trẻ, chị vợ đang mang thai, người khá mệt mỏi.
Đường về nhà sau giờ làm việc của người dân ở TP.HCM càng thêm nhọc nhằn khi đường bị ngập hơn nửa mét dù mưa đã tạnh từ lâu.
Thành phố Thái Nguyên đang trải qua trận ngập lụt lịch sử do mưa lớn kéo dài và nước sông Cầu dâng lên quá nhanh. 81 xóm, tổ dân phố ven sông Cầu bị ngập.
Ở Hà Nôi có một khu phố ẩm thực dành riêng cho sinh viên, thường được gọi bằng cái tên 'Bách Kinh Xây' (tên gọi tắt của 3 trường Đại học Bách Khoa, Kinh tế Quốc dân và Xây dựng). Đến đây, các sinh viên không chỉ gọi được những món ăn hợp khẩu vị, mà giá thành cũng rất phù hợp với túi tiền của những người trẻ.
Nếu gây hậu quả nghiêm trọng, các tổ chức cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn có thể bị phạt tiền với mức cao nhất lên tới 500 triệu đồng.
Trong tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) vẫn giữ mức ổn định nhờ sự thay đổi trái chiều của giá hàng hóa và dịch vụ.