Chỉ số giá tiêu dùng ổn định so với tháng trước

Tháng 8/2024, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng giảm đan xen, trong đó giá lương thực, thực phẩm, giá nhà ở thuê tăng so với tháng 7/2024, giá xăng dầu trong nước giảm theo giá thế giới.

8 tháng đầu năm: Chỉ số giá tiêu dùng tăng hơn 4%

Tính chung 8 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân do sự tăng giá của dịch vụ ăn uống, điện nước, chất đốt, vật liệu xây dựng, giá thuê nhà ở, học phí và dịch vụ y tế.

8 tháng, CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 ổn định so với tháng trước và tăng 1,89% so với tháng 12/2023. Bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 ổn định so với tháng trước

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8.2024 ổn định so với tháng trước và tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước, theo Tổng cục Thống kê.

CPI tháng 8 ổn định bất chấp giá tăng ở 10 nhóm hàng

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Tổng cục Thống kê công bố sáng 6/9, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 khá ổn định so với tháng trước mặc dù trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính có 10 nhóm hàng tăng giá.

Lạm phát cơ bản tăng 2,71% so với cùng kỳ năm 2023

Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 8 tăng giảm đan xen nhưng tính chung, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ổn định so với tháng trước.

8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8-2024 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ.

CPI tháng 8 'đứng yên'

Tháng 8 vừa qua, 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính có chỉ số giá tăng nhẹ. Tuy nhiên, riêng mức giảm 1,98% của nhóm giao thông đã giúp cân đối, kéo chỉ số giá tiêu dùng trở lại ổn định.

CPI tháng 8/2024 cơ bản ổn định

Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng, giảm đan xen là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 ổn định so với tháng trước...

Tổng cục Thống kê: Chỉ số giá bình quân 8 tháng tăng 4,04% so cùng kỳ năm 2023

Nguyên nhân CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước chủ yếu do nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng giá, trong bối cảnh giá gạo tăng theo giá xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng cùng với giá thịt lợn tăng.

Bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước.

8 tháng năm 2024 CPI tăng hơn 4%, tổng mức bán lẻ tăng 8,5%

Số liệu của Tổng cục Thống kê cho biết, bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước, còn tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước...

CPI tháng 8/2024 ổn định

Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 8 tăng giảm đan xen, trong đó giá lương thực, thực phẩm, giá nhà ở thuê tăng so với tháng 7/2024, giá xăng dầu trong nước giảm theo giá thế giới.

CPI tháng 8 giữ ổn định, giá thuê nhà, giá gas tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 ổn định so với tháng trước, trong đó, giá thuê nhà tăng 0,45% do nhu cầu thuê nhà tại một số địa phương tăng khi chuẩn bị vào năm học mới, giá gas tăng 0,67% do tăng theo giá gas thế giới.

Lạm phát cơ bản 8 tháng đầu năm 2024 tăng 2,71%

Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng CPI ổn định hơn, lạm phát cơ bản tháng 8/2024 chỉ tăng 0,24% so với tháng trước.

8 tháng, CPI cả nước tăng 4,04%

So với tháng trước, chỉ số CPI chung cả nước tháng 8/2024 ổn định (khu vực thành thị tăng 0,02%; khu vực nông thôn giảm 0,03%).

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 không tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 ổn định so với tháng trước. So với tháng 12-2023, CPI tháng 8 tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,45%. Bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,71%.

Chỉ số giá tiêu dùng Hà Nội tháng 8/2024 tăng nhẹ 0,07%

Tháng 8/2024 chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của TP Hà Nội tăng nhẹ 0,07% so với tháng trước, tăng 1,29% so với tháng 12/2023 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Tĩnh: Giá thực phẩm tươi sống biến động mạnh, CPI tháng 8 tăng 0,55%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 tại Hà Tĩnh tăng 0,55% so với tháng trước, trong đó, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng khá mạnh do giá lương thực, thực phẩm tăng.

Chỉ số tiêu dùng Hà Nội tăng nhẹ trong tháng 8

Tháng 8, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Nội tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm trước.

Hà Nội: CPI 8 tháng tăng 5,24%, nhóm giáo dục tăng cao nhất

Bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm trước, trong đó 10/11 nhóm hàng CPI bình quân tăng và nhóm giáo dục tăng cao nhất với 29,33%.

Loạt nhà kỳ dị trên con đường đắt như vàng ở Hà Nội

Trên đường Trường Chinh (quận Đống Đa, Hà Nội), xuất hiện hàng chục căn nhà với hình thù kỳ dị nhưng vẫn đắt khách thuê, mua.

8 tháng năm 2024, chỉ số CPI Hà Nội tăng 5,24%

Tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của thành phố Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội: CPI 8 tháng tăng 5,24%, nhóm giáo dục tăng cao nhất

Theo Cục Thống kê Hà Nội, tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của TP. Hà Nội tăng 0,07% so với tháng 7 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023. Tính bình quân 8 tháng năm 2024, CPI của Hà Nội tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.

Chỉ số giá tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội tăng nhẹ 0,07%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 tăng nhẹ 0,07% so với tháng trước, tăng 1,29% so với tháng 12/2023 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 8 tháng năm nay tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội: CPI bình quân 8 tháng tăng 5,24%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8-2024 trên địa bàn Hà Nội tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 8 tháng năm nay tăng 5,24% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội: Sau chỉ đạo của UBND quận Cầu Giấy, thực trạng vi phạm tại các khu đất dự án ở phường Dịch Vọng hiện ra sao?

Theo ghi nhận, tại một số ô đất dự án thuộc KĐT mới Cầu Giấy trên địa bàn phường Dịch Vọng (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội), tình trạng các cá nhân ngang nhiên chiếm dụng, dựng nhà tạm, kinh doanh trái phép... vẫn đang diễn ra, chưa được cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm dù trước đó UBND quận Cầu Giấy đã có chỉ đạo.

CPI bình quân 8 tháng đầu năm 2024 tăng 3,65%

Theo Cục Thống kê Phú Yên, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 trên địa bàn tỉnh tăng 0,11% so với tháng trước.

Bữa sáng với tô canh bún giá chỉ 25.000 đồng ở trung tâm quận 1

Gánh bún nhỏ trên góc đường Hàm Nghi, quận 1 đã trở thành điểm hẹn quen thuộc của nhiều người mỗi sáng, với tô bún chỉ từ 25.000 đồng.

Lạm phát năm 2025 dự báo có thể sẽ thấp hơn so với 2024

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa hoàn thành cuộc điều tra kỳ vọng lạm phát đối với các chuyên gia kinh tế, kết quả cho thấy bình quân lạm phát các năm 2025 và 2026 sẽ giảm xuống mức thấp hơn so với năm 2024.

Nghệ An: thông tin mới vụ hai người tử vong tại nhà

Sáng 28/8, UBND huyện Quỳ Hợp đã có thông tin ban đầu về vụ hai vợ chồng tử vong thương tâm sau tiếng nổ lớn tại nhà ở xã Tam Hợp. Lực lượng chức năng đang tích cực làm rõ nguyên nhân vụ việc thương tâm.

Ẩm thực trong ngõ hẻm ở Hà Nội

Dù vị trí không thuận lợi, nằm sâu trong ngõ hẹp, nhưng nhiều quán hàng ăn ở Hà Nội vẫn đông nườm nượp khách.

Bán hàng ăn trong ngõ | Nhịp sống Hà Nội | 26/08/2024

Phố và ngõ là một nét độc đáo hấp dẫn của riêng Hà Nội. Những biển đề tên món ăn được treo ngay ngắn hay vội vàng nơi đầu ngõ là những dấu hiệu quen thuộc của những người yêu thích tìm hiểu món ăn Hà Nội.

CPI tháng 8 có thể tăng 0,2% so với tháng trước

Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương) dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8-2024 có thể tăng khoảng 0,2% so với tháng trước.

Bé An 'Đất phương Nam' từng vất vả kiếm sống nay 'đổi đời' đi xế hộp tiền tỷ

Bộ phim kinh điển 'Đất phương Nam' giúp nhiều tên tuổi nghệ sĩ nổi tiếng, trong đó phải kể đến 'bé An' Hùng Thuận.

Hà Nội: Thành phố có mức sống đắt đỏ nhất Việt Nam

Theo Tổng cục Thống kê, Thành phố Hà Nội tiếp tục là địa phương có mức sống cao nhất cả nước. Ngoài ra Thành phố Hồ Chí Minh vượt Quảng Ninh để xếp thứ 2.

Phở 'treo' giữa phố cổ Hà Nội - lan tỏa tinh thần 'lá lành đùm lá rách'

Nắng nóng oi bức khiến người ta mệt mỏi, nhưng không thể làm giảm được năng lượng tích cực mà chủ một hàng ăn tại phố Bảo Khánh (Hà Nội) tỏa ra.

Địa phương nào có mức sống đắt đỏ nhất Việt Nam?

Địa phương này có mức sống đắt đỏ nhất cả nước trong năm 2023, theo báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian của Tổng cục Thống kê.

Họp chợ ở lòng đường gây tắc nghẽn giao thông

Gần 10 giờ sáng, chiếc xe 7 chỗ ngồi mang biển số 51A từ từ lăn bánh trên con đường Ung Chiếm để ra tham quan bờ biển Phú Hài. Khi đến gần chợ Phú Hài thì xe 'tiến không được mà lùi cũng không xong', bởi hàng quán bàn đồ công nghệ phẩm, hải sản, hàng ăn lấn chiếm hết lòng đường nên giao thông trên con đường này trở nên tắc nghẽn.

Thu nhập bình quân đầu người Hà Nội tăng 40% sau 10 năm, chi phí đắt đỏ nhất cả nước

Sau 10 năm, thu nhập bình quân đầu người tại Hà Nội đã tăng từ 4,113 triệu đồng/tháng năm 2014 lên 6,869 triệu đồng/tháng năm 2023, tương ứng tăng 40%. Hà Nội cũng nhiều năm liền dẫn đầu cả nước về chi phí đắt đỏ.

Người dân phấn khởi khi cầu Cây Khô sắp hoàn thành

Sau nhiều năm làm cầm chừng vì vướng mặt bằng, đến nay các hạng mục chính của dự án cầu Cây Khô, nối huyện Nhà Bè và huyện Bình Chánh đã thành hình, sắp sửa hoàn thành. Người dân rất phấn khởi bởi sắp tới đây không còn phải đi lại bằng đò giữa 2 huyện nữa.