Video lính Ukraine bất ngờ lái xe tăng T-64BV đến cho quân đội Nga

Một người lính Ukraine đã bắt liên lạc với các lực lượng Nga, người lính này còn mang theo chiếc xe tăng T-64BV để làm 'quà gặp mặt'.

Giới chức Nga thông báo một binh sĩ Ukraine lái xe tăng T-64BV của đơn vị để đào tẩu sang khu vực tỉnh Donetsk hiện đang do Moscow kiểm soát. Giới chức Ukraine cho rằng, thông tin từ lính đào tẩu này khiến một số đơn vị của Kiev thiệt hại nặng.

Bảo tồn và phát huy giá trị của Cổng Morocco ở Việt Nam

Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Morocco và UBND huyện Ba Vì cùng phối hợp để đề xuất Cổng Morocco - biểu tượng quan hệ hai nước trở thành một điểm di tích.

Nét nhân văn quân sự đặc sắc của dân tộc Việt Nam

Trong các cuộc chiến tranh giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, cùng với sử dụng sức mạnh quân sự để đánh bại kẻ thù xâm lược, dân tộc Việt Nam đã phát huy cao độ yếu tố chính nghĩa và nhân văn của cuộc chiến tranh đang tiến hành để đánh bại kẻ xâm lược phi nghĩa. Tiếp nối truyền thống đó, trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nhất quán chủ trương đối xử khoan hồng, nhân đạo đối với tù, hàng binh.

Trận quyết chiến chiến lược mang tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ là trận quyết chiến lớn nhất của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Để giành được thắng lợi, trước hết là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy chiến dịch; sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt nghệ thuật quân sự Việt Nam và công tác địch vận khôn khéo, linh hoạt.

Tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ: Những trang sử thiêng liêng, sống mãi cùng thời gian

Gần 200 tài liệu lưu trữ gốc quý hiếm về Chiến dịch Điện Biên Phủ được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III công bố dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Mệnh lệnh từ trái tim

'Trong lúc đơn vị bước vào chỉnh quân, củng cố quân số, chờ lệnh sẵn sàng chiến đấu, đến gần tối nhận được tin giải phóng hoàn toàn Điện Biên Phủ, chúng tôi ôm chặt lấy nhau, hét vang tưởng như đang trong lễ hội'

Nhân nghĩa Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống thực dân Pháp và mặt trận Điện Biên Phủ

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, nhân văn đối với những kẻ xâm lược bại trận. Người luôn nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ ta làm tốt công tác chính sách tù hàng binh...

Chuyện các cựu chiến binh Điện Biên Phủ

'Trong đời tôi chưa bao giờ nghe tiếng nổ lớn như thế! Chúng tôi được lệnh nằm xuống, ngửa người để chờ tin'… - cựu chiến binh (CCB) Ngô Thế Ngân (ngụ thị trấn Long Thành, huyện Long Thành) kể về tiếng nổ của khối bộc phá một tấn vào chiều 7-5-1954, báo hiệu sự toàn thắng của Chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm về trước.

Đóng góp của đồng bào các dân tộc Tây Bắc trong chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử như một mốc son rực rỡ trong thời đại Hồ Chí Minh. Đây là chiến thắng của sức mạnh trí tuệ và lòng dân Việt Nam. Đặc biệt, đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã có những đóng góp to lớn cùng với quân và dân cả nước giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta.

Vang danh 'đội quân tóc dài'

Cách đây tròn 52 năm, ngày 7-4-1972, Lộc Ninh được hoàn toàn giải phóng và trở thành đơn vị cấp huyện đầu tiên của miền Nam giành được độc lập, tự do, đồng thời trở thành nơi đặt cơ quan đầu não của cách mạng trong cuộc tổng tiến công thống nhất đất nước vào ngày 30-4-1975.

Ngược dòng thời gian về chiến dịch Điện Biên Phủ qua tư liệu lịch sử

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) vừa tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua ảnh lưu trữ quốc gia Việt Nam, Pháp, Nga

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' được khắc họa chân thực, sinh động qua các bức ảnh không chỉ của phía Việt Nam mà còn cả ở Pháp và Nga.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc trong khoảng hàng nghìn tài liệu lưu trữ để công chúng có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva.

Công bố tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ 1954, với hàng trăm hình ảnh và tư liệu gốc về Chiến dịch.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva. Đây là sự kiện hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Cận cảnh kho tư liệu lưu trữ quốc gia về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Kho tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneve (1954) hiện đang được bảo quản trong tình trạng tốt tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Hà Nội.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva

Các tài liệu, tư liệu, hình ảnh về Chiến dịch Điện Biên Phủ và về Hội nghị Geneva năm 1954 bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III là minh chứng quan trọng góp phần phục vụ nghiên cứu khoa học về các sự kiện lịch sử, về quân sự, ngoại giao... và về lịch sử dân tộc Việt Nam.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Công bố hệ thống tài liệu lưu trữ quốc gia về Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.

Công bố nhiều tư liệu lưu trữ về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève năm 1954

Ngày 5-4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu nhiều tài liệu lưu trữ quốc gia về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.

Khám phá những tài liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Tài liệu tái hiện cuộc chiến đấu của quân dân ta làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã thông tin về khối tài liệu lưu trữ liên quan đến chiến thắng Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ được công bố

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva lần đầu tiên được công bố đã được Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) giới thiệu trong buổi gặp gỡ các cơ quan báo chí sáng 5/4.

Công bố kho tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Khối tài liệu đồ sộ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được Trung tâm công bố rộng rãi vào ngày 5/4 với mong muốn nhiều cơ quan, tổ chức, nhà nghiên cứu tiếp tục đóng góp tư liệu, đồng thời phát huy giá trị của khối tài liệu này tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lần đầu được công bố

Hồ sơ, tài liệu tái hiện hoàn cảnh lịch sử, quá trình chỉ đạo, chuẩn bị Chiến dịch; diễn biến và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch; quá trình quân dân cả nước phối hợp cùng chiến trường Điện Biên Phủ.

Tái hiện cuộc chiến đấu ở Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ

Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin phong phú, có độ tin cậy cao, phản ánh một cách toàn diện, trung thực cuộc chiến đấu của quân và dân ta cách đây 70 năm.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève

Sáng 5.4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.

Độc giả khám phá tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ

Sáng 5/4, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ.

Nhiều tài liệu quý về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024) và 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức buổi thông báo về tài liệu lưu trữ liên quan đến những sự kiện trên.

Điện Biên Phủ là cơn rung chấn thức tỉnh các dân tộc bị áp bức ở Châu Phi

Với các dân tộc bị áp bức ở Châu Phi, chiến thắng Điện Biên Phủ là cơn rung chấn, thức tỉnh tinh thần đấu tranh của họ. Chính vì thế, chỉ sau một thời gian ngắn, hàng loạt các quốc gia ở Châu Phi đã giành được độc lập.

Vùng 5 Hải quân: Nâng cao chất lượng huấn luyện, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Vùng 5 Hải quân tiếp tục nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.

Quân nhân đang trong thời gian thi hành kỷ luật mà có hành vi vi phạm pháp luật thì có bị coi là tiền sự?

Ông Nguyễn Hùng Thắng (Tây Ninh) hỏi: Quân nhân đang trong thời gian thi hành kỷ luật mà lại có hành vi vi phạm pháp luật thì có bị coi là tiền sự?

Nga: Tiểu đoàn hàng binh Ukraine lần đầu tham chiến

Hàng binh người Ukraine thuộc tiểu đoàn tình nguyện Bogdan Khmelnitsky của Nga lần đầu tiên bước vào cuộc chiến với quân đội Ukraine.

Mãnh tướng nào thảm sát 45 vạn người, khiến Tần Thủy Hoàng gánh họa?

Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa.

Quân nhân đang trong thời gian thi hành kỷ luật mà lại có hành vi vi phạm pháp luật thì có bị coi là tiền sự?

Quân nhân đang trong thời gian thi hành kỷ luật mà lại có hành vi vi phạm pháp luật thì có bị coi là tiền sự?

Vụ 'phi công Su-27 Ukraine đào tẩu sang Nga': Sự thật hay chỉ là đòn tâm lý chiến?

Trong khi hầu hết các phương tiện truyền thông lớn Nga đều đưa tin về vụ 'đào tẩu của một phi công Ukraine lái tiêm kích Su-27 tới Nga', thì phía Ukraine lại phủ nhận vụ việc, nói rằng đây chỉ là đòn tâm lý chiến.

Phi công Ukraine đào tẩu tới Nga trên tiêm kích Su-27

Một chiến dịch đặc biệt đã được phía Nga thực hiện nhằm lấy tiêm kích Su-27 của Ukraine.

Xứng đáng là 'Thanh bảo kiếm' phòng, chống vi phạm pháp luật trong BĐBP

Ngành Điều tra hình sự (ĐTHS) Quân đội được thành lập ngày 19/11/1948 theo Sắc lệnh số 258/SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh với tên gọi ban đầu là 'Lực lượng Công an Quân pháp'; ngày 19/11 hằng năm được công nhận là Ngày truyền thống của ngành ĐTHS Quân đội. Từ khi thành lập đến nay, sau nhiều lần thay đổi về tên gọi và tổ chức, từ năm 1981, tên gọi 'ĐTHS' và hệ thống tổ chức 3 cấp từ cấp bộ, cấp quân khu, quân chủng đến cấp khu vực đã ổn định cho đến nay.