Các nước nghèo nhất thế giới rơi vào tình trạng ngày càng xấu

Ngày 14-3, Le Monde dẫn báo cáo của UNDP cho thấy, sau hai thập kỷ chứng kiến tình trạng bất bình đẳng giữa các nước giàu và nước nghèo giảm bớt, thì kể từ năm 2020 các nước nghèo nhất đang trong tình trạng ngày càng xấu đi.

UNDP: Việt Nam nằm trong nhóm phát triển con người cao

Theo một báo cáo mới được công bố ngày 14-3 của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Việt Nam là quốc gia có mức phát triển con người cao

Nỗ lực cứu những hiệu sách ở Singapore

Theo nhiều người trong cộng đồng đọc Singapore, quốc gia này cần nhanh chóng triển khai các biện pháp hỗ trợ các hiệu sách đang đứng trước nguy cơ bị 'xóa sổ'.

Kinh tế trọng cung nhấn mạnh tầm quan trọng của phía cung trong phát triển kinh tế và tăng trưởng dựa vào cơ chế thị trường, coi đây là cơ chế phân bổ hiệu quả giữa các nguồn lực xã hội. Mô hình kinh tế trọng cung áp dụng hiệu quả ở nhiều quốc gia phát triển.

Phát triển nền kinh tế Việt Nam nhanh và bền vững: Nhìn từ mô hình kinh tế trọng cung

Ngay sau khi xuất hiện, mô hình kinh tế trọng cung đã được nhiều quốc gia áp dụng và tạo dựng được giai đoạn phát triển liên tục ở mức cao cho các quốc gia theo đuổi từ những năm 1970-2009. Đối với Việt Nam, để thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững cần triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó, việc hoàn thiện chính sách pháp luật về tài chính đóng vai trò quan trọng. Tạp chí Tài chính trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Hồ Đức Phớc - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính về vấn đề này.

Vài suy nghĩ về mô hình kinh tế trọng cung đối với nền kinh tế nước ta hiện nay

Kinh tế trọng cung nhấn mạnh tầm quan trọng của phía cung trong phát triển kinh tế và tăng trưởng dựa vào cơ chế thị trường, coi đây là cơ chế phân bổ hiệu quả giữa các nguồn lực xã hội. Mô hình kinh tế trọng cung áp dụng hiệu quả ở nhiều quốc gia phát triển. Đối với Việt Nam, cần triển khai đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển nhanh và bền vững, trong đó, việc hoàn thiện chính sách pháp luật về tài chính đóng vai trò quan trọng.Thời báo Tài chính Việt Nam trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài viết của TS. Hồ Đức Phớc - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính về vấn đề này.

Mô hình kinh tế trọng cung với kinh tế nước ta hiện nay

Đòi hỏi hoàn thiện chính sách pháp luật về tài chính là một yêu cầu quan trọng để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển nhanh và bền vững. Và khi chúng ta có 1 nền kinh tế mạnh, phát triển bền vững, hệ thống doanh nghiệp có năng lực tốt, sức cạnh tranh cao thì sản phẩm của chúng ta sẽ có đầy đủ điều kiện để tham gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Trung Quốc cam kết góp phần đảm bảo ổn định trong cải thiện quản trị toàn cầu

Ngày 17/2, phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich 2024 (Đức), Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị khẳng định nước này sẽ đóng góp cho sự ổn định trong quá trình cải thiện quản trị toàn cầu.

IDB nâng tài trợ cho ứng phó với biến đổi khí hậu lên 150 tỷ USD

IDB đặt mục tiêu tăng cường tài trợ khí hậu cho Mỹ Latinh và Caribe, thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân và phát triển công cụ tài chính mới để huy động thêm vốn cho hành động vì khí hậu.

10 lý do khiến vắc-xin trở nên quan trọng

Sự lây lan của Covid-19 và việc ngăn chặn nó hiệu quả nhờ tiêm chủng đã một lần nữa chứng minh rằng, vắc-xin vô cùng quan trọng.

Thương mại kỹ thuật số trở thành động lực quan trọng của Trung Quốc

Thứ trưởng Bộ Thương mại Wang Shouwen cho biết trong thời gian từ tháng 1-8/2023, thương mại dịch vụ dựa trên kỹ thuật số của Trung Quốc đã tăng 10,4% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1.810 tỷ NDT.

Tìm lời giải cho quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ chưa có tiền lệ, là lời giải cho bài toán dàn trải nguồn lực đầu tư.

Chính phủ Đức thông qua Chiến lược Không gian mới

Chính phủ Đức ngày 27/9 đã thông qua Chiến lược Không gian mới, tập trung vào việc thúc đẩy các sáng kiến của khu vực tư nhân trong không gian và kêu gọi chống biến đổi khí hậu từ không gian.

Đức thông báo kế hoạch ngừng cấp tín dụng hỗ trợ phát triển cho Trung Quốc

Ngày 26/9, Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ) thông báo nước này sẽ đình chỉ việc cấp tín dụng hỗ trợ phát triển cho Trung Quốc từ năm 2026 và các khoản tín dụng cấp mới tới thời điểm này phải phục vụ mục đích bảo vệ khí hậu và môi trường.

Tiêu chuẩn xanh khu vực sẽ giúp mở khóa hàng nghìn tỷ USD

Đây là nhận định được ông Woochong Um, Tổng Giám đốc Điều hành Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra trong một bài viết trên Tạp chí Nikkei Asia.

Ấn Độ giúp dân mở nửa tỷ tài khoản ngân hàng trong thời gian kỷ lục

Trong bối cảnh chuẩn bị diễn ra Hội nghị thượng đỉnh G20 ở New Delhi vào cuối tuần này, Ấn Độ đã tổ chức lễ kỷ niệm 9 năm thực hiện chương trình đầy tham vọng: cung cấp dịch vụ ngân hàng cho hàng triệu người không có tài khoản ngân hàng.

Đổi mới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) là một nội dung quan trọng của quản lý NSNN. Mục tiêu cốt lõi của phân cấp quản lý hoạt động này là nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chính quốc gia được huy động và phân phối sử dụng một cách hiệu quả nhất, đồng thời, đảm bảo tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động khai thác, sử dụng vốn NSNN, sự hài hòa về quyền lực trong quản lý kinh tế - xã hội và quản lý ngân sách của các cấp chính quyền. Bài viết trao đổi về phân cấp quản lý NSNN, thực trạng hiện nay tại Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị nhằm đổi mới phân cấp quản lý NSNN trong thời gian tới.

25 quốc gia thành công trong việc giảm một nửa chỉ số nghèo đói

Một số nước nổi bật trong nhóm này gồm Campuchia, Trung Quốc, Congo, Honduras, Ấn Độ, Indonesia, Maroc, Serbia và Việt Nam.

Nền kinh tế Internet của Ấn Độ ước tính đạt 1.000 tỷ USD trong năm 2030

Sự thay đổi liên tục trong hành vi của người tiêu dùng và xu hướng mới của thị trường đã và đang củng cố sự phát triển của nền kinh tế internet Ấn Độ, từ mức tiêu thụ khoảng 175 tỷ USD vào năm 2022 sẽ lên khoảng 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030…

IMF: Kinh tế Anh sẽ tránh được suy thoái trong năm nay

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán kinh tế Anh sẽ tránh được một cuộc suy thoái và vẫn ghi nhận tăng trưởng dương trong năm 2023.

IMF: Anh sẽ né được suy thoái

Chỉ cách đây vài tháng, kinh tế Anh vẫn ở tình thế nguy hiểm. Nhưng IMF cho rằng nước này sẽ tránh được một cuộc suy thoái trong năm nay nhờ cầu phục hồi và giá nhiên liệu giảm.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ hối thúc WB cải cách hơn nữa

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết bà đang thúc đẩy các bước tiếp theo trong quá trình cải cách Ngân hàng Thế giới (WB) được thực hiện trong những tháng tới, trong đó có việc điều chỉnh những quy định cho phép các cơ quan của ngân hàng chuyên cung cấp tín dụng cho khu vực tư nhân và nước nghèo được phép cho các đơn vị cấp thấp hơn như các thành phố và chính quyền khu vực vay tiền.

Mỹ hối thúc WB triển khai thêm các biện pháp cải cách trong năm nay

Yêu cầu cải cách WB xuất hiện trong bối cảnh ngày càng nhiều lời kêu gọi ngân hàng này điều chỉnh để đáp ứng những thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu.

Lý tưởng xanh trở nên 'tai tiếng' trong tay các nước giàu

Các quy định nhập khẩu với mục tiêu bảo vệ môi trường của Liên minh châu Âu (EU) đang vấp phải sự hoài nghi từ nhiều quốc gia trên thế giới.

'Đề xuất thuê nhà từ 15m2 mới được đăng ký thường trú Hà Nội làm tăng mâu thuẫn xã hội'

TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách cho rằng đề xuất thuê nhà 15m2/người mới được đăng ký thường trú dẫn đến người giàu và thu nhập cao được hưởng lợi lớn, trong khi người thu nhập thấp bị ảnh hưởng. Từ đó sẽ nảy sinh mâu thuẫn xã hội rất lớn.

Đề xuất 15m2/người mới được thường trú nội thành Hà Nội: Ai chịu thuế đô thị?

TS Nguyễn Quốc Việt cho rằng đề xuất thuê nhà 15m2/người mới được đăng ký thường trú dẫn đến người giàu và thu nhập cao được hưởng lợi lớn, trong khi người thu nhập thấp bị ảnh hưởng. Từ đó sẽ nảy sinh mâu thuẫn xã hội rất lớn.

Mỹ thúc đẩy những cải cách lớn tại WB

Ngày 3/4, Mỹ đã hoan nghênh kế hoạch của Ngân hàng Thế giới (WB) trong vòng 10 năm tới sẽ tăng khoản cho vay hằng năm thêm 5 tỷ USD để giúp giải quyết những thách thức toàn cầu, trong đó có biến đổi khí hậu.

Đoàn Bộ Công Thương tham dự hội nghị cấp cao quan hệ đối tác lần thứ 28 tại Ấn Độ

Hội nghị cấp cao quan hệ đối tác lần thứ 28 do Liên đoàn Công nghiệp Ấn Độ phối hợp với Bộ Công Thương Ấn Độ tổ chức tại thủ đô New Delhi từ ngày 13-15/3.

Cuộc cách mạng số hóa trong thanh toán

Tỷ lệ thanh toán dùng tiền mặt tại Ấn Độ ở mức 90,9% vào năm 2017, nhưng nhờ các sáng kiến của chính phủ, nỗ lực của ngân hàng và niềm tin ngày càng tăng của người tiêu dùng, con số này giảm còn 59,3% vào năm 2021 và đang có xu hướng giảm tiếp.

Ở nơi người ăn xin dúi mã QR vào ôtô khi bạn nói không có tiền mặt

Hệ thống thanh toán tức thời 'cây nhà lá vườn' của Ấn Độ đã cách mạng hóa thương mại và giúp cuộc sống hàng ngày ở nước này trở nên thuận tiện hơn.

Thế giới Thế giới Cảnh giác với những 'cơn gió ngược' thời điểm phục hồi kinh tế toàn cầu

Đứng trước câu hỏi nền kinh tế toàn cầu 'đã sống sót' qua mùa đông chưa?

Ngân hàng Trung ương Anh bày tỏ quan điểm về tiền kỹ thuật số

Trong lương lai, London có thể đưa ra đồng tiền kỹ thuật số 'Britcoin' được Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) hậu thuẫn.

Thế giới Thế giới Cần tiếp tục hành động khẩn cấp để ngăn chặn khủng hoảng lương thực và dinh dưỡng

Giữa bối cảnh hàng triệu người trên toàn thế giới tiếp tục rơi vào nạn đói, các nhà lãnh đạo của năm tổ chức nhân đạo, ngân hàng và thương mại quốc tế đã kêu gọi hành động khẩn cấp hơn nữa để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực và dinh dưỡng toàn cầu trở nên tồi tệ hơn.

Chính phủ Đức đánh giá cao hợp tác phát triển với Việt Nam

Chính phủ Đức đánh giá cao sự hợp tác phát triển với Việt Nam, nhấn mạnh tính hiệu quả và chất lượng trong hợp tác song phương. Đây là đánh giá vừa được Chính phủ Đức đưa ra khi phúc đáp câu hỏi của một số nghị sĩ nước này về vấn đề hợp tác phát triển của Đức với Việt Nam.

ECB: Đồng euro kỹ thuật số sẽ miễn phí nhưng bị giới hạn về phạm vi

Hôm thứ Hai (23/1), thành viên hội đồng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Fabio Panetta cho biết, phiên bản kỹ thuật số của đồng tiền chung châu Âu sẽ được sử dụng miễn phí và có sẵn cho tất cả mọi người nhưng ECB không muốn giữ bất kỳ dữ liệu cá nhân nào về người dùng.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế: Tình trạng phân mảnh có thể làm giảm sản lượng kinh tế toàn cầu tới 7%

Tình trạng phân mảnh nghiêm trọng của nền kinh tế toàn cầu sau nhiều thập niên thúc đẩy hội nhập có thể làm giảm sản lượng kinh tế toàn cầu tới 7%, thậm chí 8 - 12% ở một số nền kinh tế. Đây là cảnh báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra trong báo cáo công bố ngày 15/1.

Thế giới Thế giới Thủ tướng Campuchia Hun Sen nhận định về quan hệ ASEAN - EU

Trong một phát biểu của mình, Thủ tướng Campuchia Hun Sen, Chủ tịch ASEAN 2022 đã nhấn mạnh các lĩnh vực chính để tăng cường hợp tác giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) trong tương lai.

Toàn cầu hóa kinh tế: Xu hướng và thách thức mới

Toàn cầu hóa kinh tế là một nội dung trọng tâm, quan trọng và xuyên suốt trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Quá trình này đã và đang mở ra nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Bài viết nghiên cứu xu hướng và thách thức mới đối với vấn đề toàn cầu hóa kinh tế của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số khuyến nghị, hàm ý đối với các nhà hoạch định chính sách.

Mỹ - Trung bước vào cuộc chiến giành ưu thế công nghệ 6G

Trong khi mạng băng thông rộng 5G vẫn đang được triển khai trên toàn thế giới, Mỹ và Trung Quốc đang chạy đua để giành vị trí tối thượng trong 6G thế hệ tiếp theo, được đánh giá là một công nghệ có ý nghĩa quan trọng cho các cuộc chiến trong tương lai, bao gồm cả những ứng dụng của nó trong chương trình tên lửa siêu thanh.

Văn hóa nghệ thuật và phát triển bền vững

'Đại dịch Covid-19 đã cho thấy tầm quan trọng của văn hóa trong thúc đẩy sức khỏe cộng đồng; nếu không có văn học, âm nhạc và phim ảnh, sẽ không ai có thể sống sót trong sự tù túng và căng thẳng'.

Hội nghị UNESCO thảo luận về các mối đe dọa đối với di sản văn hóa

Một hội nghị quốc tế với sự tham dự của bộ trưởng văn hóa các nước, khai mạc tại Mexico ngày 28/9, sẽ tập trung thảo luận các mối đe dọa đối với di sản văn hóa, trong bối cảnh thế giới đang trải qua nhiều cuộc khủng hoảng khác nhau.

Thế giới Chuyển đổi giáo dục, tránh cuộc khủng hoảng học tập toàn cầu

TTH - Một trong những trọng tâm của tuần khai mạc Khóa họp lần thứ 77 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) là một sự kiện nhằm tập trung sự chú ý mới vào cuộc khủng hoảng toàn cầu xung quanh việc học tập, và đề xuất các giải pháp giúp giáo dục phù hợp với thế kỷ XXI.

Cách đối phó của phương Tây với việc giá năng lượng tăng cao

Để giải quyết sự gia tăng đặc biệt của giá năng lượng, hầu hết các nước phương Tây đã hỗ trợ thu nhập khẩn cấp cho các hộ gia đình, cung cấp viện trợ cho các công ty và giảm thuế cho người nộp thuế.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Hạ tầng cơ sở chưa thúc đẩy động lực của kinh tế

TTH - Khi hạ tầng cơ sở chưa có nhiều thay đổi; trong khi đó, quy mô kinh tế, số lượng các nhà máy công nghiệp, dân số, lượng khách du lịch… đều tăng theo thời gian, sẽ tạo ra những áp lực và khó tránh khỏi những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn - Bài 2: Xu hướng chuyển dịch sang năng lượng tái tạo

Phát triển năng lượng xanh, còn gọi là năng lượng tái tạo hay năng lượng sạch đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước. Không nằm ngoài xu thế đó, Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường ở nước ta.