Trong bối cảnh bệnh do virus Marburg đang có xu hướng lây lan tại châu Phi, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh nhận định, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào Thành phố không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra. Thành phố đã triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm này xâm nhập.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Ông là người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay thuộc phường Phạm Thái, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
Bộ Y tế cập nhật khuyến cáo phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ sau khi Việt Nam ghi nhận ca mắc đầu tiên.
Bệnh viện đang điều trị ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Việt Nam đã công bố một số hình ảnh về vết mụn nước. Đồng thời thông tin người bệnh đang được chăm sóc hiệu quả, an toàn và phục hồi sức khỏe.
Sau 12 ngày điều trị, nữ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đã phục hồi sức khỏe, PCR dịch tiết 1 số vị trí kiểm tra hiện đã âm tính…
Phát ban là dấu hiệu vô cùng điển hình của đậu mùa khỉ, tuy nhiên nó cũng rất dễ nhầm lẫn với các căn bệnh khác.
Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Bộ Y tế khuyến cáo người dân về các biện pháp phòng bệnh này.
Chiều 3/10, Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam đã ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ khuyến cáo người dân thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh.
Một ca bệnh đậu mùa khỉ vừa ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam, nguồn lây từ nước ngoài, nhưng được giám sát chủ động. Các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân đều được giám sát theo quy định, chưa phát hiện trường hợp nghi nhiễm.
Bộ Y tế hướng dẫn khi ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ, cần điều tra kỹ tất cả trường hợp tiếp xúc để xác định nguồn lây nhiễm; quản lý, xử lý kịp thời ổ dịch, không để lây lan rộng ra cộng đồng
Sau khi xác nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam, Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo 6 biện pháp phòng bệnh.
Ngày 3/10, TPHCM đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên. Chiều cùng ngày, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức về ca bệnh và các giải pháp phòng chống dịch trên địa bàn.
Kết quả giải trình tự gene của ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam là chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi. Đây là biến thể đậu mùa khỉ có nguồn gốc từ Tây Phi và được cho là đang gây ra làn sóng bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu.
Bệnh nhân nữ 35 tuổi, trú tại TP Hồ Chí Minh khởi phát bệnh ngày 18/9 khi đang du lịch tại Dubai. Sau khi về Việt Nam và thực hiện các xét nghiệm tại Viện Pasteur, bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh Đậu mùa khỉ chủng Monkeypox, nguồn lây từ nước ngoài.
Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên. Để chủ động phòng chống dịch bệnh, người dân cần thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh theo khuyến cáo.
Theo Bộ Y tế, kết quả giải trình tự gene virus khẳng định người phụ nữ 35 tuổi mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox virus thuộc biến thể Clade IIb có nguồn gốc từ Tây Phi.
Ca mắc đậu mùa khỉ đẩu tiên tại Việt Nam là nữ, 35 tuổi, khởi phát bệnh ngày 18/9/2022 khi đang du lịch tại Dubai.
Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM thông qua giám sát dịch tễ. Trước tình hình trên, ngành Y tế đã chủ động nhiều giải pháp để phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Xuất hiện ca đậu mùa khỉ đầu tiên ở Việt Nam, ngay trong ngày 3/10, Bộ Y tế yêu cầu khẩn các địa phương tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Trước khi phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên qua giám sát dịch tễ, ngành y tế Việt Nam đã có hàng loạt văn bản chỉ đạo ứng phó, giám sát, chẩn đoán điều trị và phòng bệnh.
Bộ Y tế thông tin về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam.
Hiện tại, bệnh nhân sức khỏe ổn định, không sốt, đang được tiếp tục cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Đó là bệnh nhân nữ 35 tuổi, ở TP.HCM. Bệnh nhân khởi phát bệnh ngày 18/9/2022 khi đang du lịch tại Dubai (từ tháng 7/2022 đến 22/9/2022 về Việt Nam).
Ngay khi nhận được thông tin bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh Đậu mùa khỉ, Bộ Y tế đã đề nghị UBND TP Hồ Chí Minh chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tiếp tục đẩy mạnh triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đồng thời tiếp tục triển khai các biện pháp để phòng, chống dịch bệnh trong thời gian tới.
Ngày 3/10, Bộ Y tế thông tin, tại thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox vi rút thuộc clade IIb. Đây là bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận đầu tiên tại Việt Nam.
Thông tin trên được ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết tại buổi giao ban của Sở Y tế vào sáng 3.10 về tình hình dịch bệnh và hoạt động trọng tâm quý IV.2022. Theo đó, việc phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ này là nhờ công tác kiểm soát và giám sát.
Bộ Y tế nhận định đây là trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ có nguồn lây từ nước ngoài. Các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân tại Việt Nam đều được giám sát, theo dõi theo, hiện chưa phát hiện trường hợp nghi nhiễm...
Cuối giờ chiều 3-10, Bộ Y tế thông tin về bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam. Theo đó, ngày 3-10, Bộ Y tế nhận được báo cáo của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh về kết quả xét nghiệm giải trình tự gen khẳng định một bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ chủng Monkeypox vi rút thuộc clade IIb. Hiện tại, bệnh nhân sức khỏe ổn định, không sốt, đang được tiếp tục cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều 3-10, Bộ Y tế công bố thông tin ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam ghi nhận tại TPHCM.
Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam là một phụ nữ 35 tuổi, trở về Việt Nam sau chuyến du lịch Dubai, với biểu hiện mệt mỏi, ớn lạnh, đau cơ…
Chiều 3/10 Bộ Y tế thông tin chi tiết về ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam.
Việt Nam vừa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại TPHCM qua hệ thống giám sát chủ động căn bệnh này. Ngành y tế khuyến cáo cộng đồng cần bình tĩnh ứng phó, ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh lây lan.
Việt Nam đã phát hiện ca nghi mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh thông qua giám sát dịch tễ. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân cần bình tĩnh, không quá lo lắng. Để phòng chống dịch đậu mùa khỉ, người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Người dân khi có các triệu chứng như: sốt trên 38 độ C, nổi hạch, đau đầu, đau cơ, đau lưng, suy nhược thì báo ngay cho trạm y tế nơi cư trú.
Việt Nam đã ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng bệnh, người dân cần thực hiện các biện pháp gì?
Việt Nam đã ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng bệnh, người dân cần thực hiện 6 biện pháp dự phòng
Việt Nam đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh thông qua giám sát dịch tễ. Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện 6 biện pháp phòng bệnh.
Ngày 3/10, đại diện Bộ Y tế xác nhận, trên địa bàn TP.HCM vừa ghi nhận một ca mắc đậu mùa khỉ.
Tại buổi giao ban của Sở Y tế TPHCM vào sáng 3/10 về tình hình dịch bệnh và công tác trọng tâm quý IV/2022, ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế xác nhận đã ghi nhận 1 ca bệnh đậu mùa khỉ tại TPHCM.