Ngày 22/8, Bộ Y tế ban hành Quyết định 2265/QĐ-BYT Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ. Hướng dẫn này sẽ được cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa khi ghi nhận thông tin mới về tình hình dịch hoặc đặc điểm mới của bệnh ảnh hưởng tới việc giám sát, phòng chống.
Những người nổi mụn nước, mụn mủ và đau đầu hoặc sốt, đau lưng, nổi hạch… nhưng không giải thích được bằng các bệnh phát ban phổ biến khác thì cần phải giám sát về căn bệnh đậu mùa khỉ.
TS.BS Đỗ Thị Thu Hiền - Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, BV Da liễu Trung ương cho biết, đơn vị này sẽ khởi động lại quy trình khám phân luồng, khám cách ly và điều trị cách ly trong trường hợp có ca bệnh nghi ngờ hoặc xác định mắc đậu mùa khỉ, tương tự quy trình với dịch COVID-19.
Theo các chuyên gia, việc tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ đại trà hiện nay là chưa cần thiết.
Với cơ chế lây truyền của virus đậu mùa khỉ như hiện nay, các chuyên gia cho rằng bệnh khó có khả năng lây lan mạnh, rộng như SARS-CoV-2. Người dân không nên quá hoang mang nhưng cũng cần phải thực hiện tốt việc phòng bệnh.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế đề nghị các cơ sở đơn vị sản xuất thuốc, tăng cường nghiên cứu để chủ động nghiên cứu, sản xuất thuốc điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh đậu mùa khỉ, ngày 10/8, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế đã đề nghị các cơ sở đơn vị sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc tăng cường nghiên cứu và tiếp cận nguồn cung cấp nguyên liệu làm thuốc, nhập khẩu về Việt Nam để chủ động nghiên cứu, sản xuất thuốc điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu do tốc độ lây truyền nhanh và có nguy cơ lan rộng hơn tới các quốc gia khác. Nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở Việt Nam là hoàn toàn có thể do bệnh dịch đã ghi nhận ở nhiều quốc gia, trong khi sự giao lưu đi lại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, trong khu vực ngày càng gia tăng. Trước tình hình đó, ngành Y tế Quảng Trị đã chủ động tăng cường công tác giám sát, phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ nhằm hạn chế không để dịch xâm nhập vào địa bàn tỉnh.
Hiện châu Âu và Mỹ vẫn là điểm nóng lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ. Tính đến nay, thế giới đã ghi nhận hơn 26.000 ca bệnh đậu mùa khỉ ở 87 quốc gia và vùng lãnh thổ, ít nhất 10 trường hợp tử vong.
Thống kê mới nhất của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho thấy thế giới đã có 26.208 ca đậu mùa khỉ, tăng vọt so với con số 18.000 do WHO nêu ra khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu (ngày 23-7).
Dù chưa ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, nhưng nguy cơ dịch bệnh này thâm nhập vào nước ta là rất lớn, nên việc ứng phó là rất cấp thiết.
Tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2022, lãnh đạo Bộ Y tế cho biết, hiện này chưa ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam; tuy nhiên nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là hoàn toàn có thể.
Chưa ghi nhận ca bệnh
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do virus đậu mùa khỉ gây ra.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, với 16.000 ca bệnh được phát hiện ở 75 quốc gia.
Sau khi Tổ chức y tế thế giới công bố Bệnh đậu mùa khỉ là Tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu, đại diện tổ chức y tế tại Việt Nam nhận định mặc dù Việt Nam chưa có báo cáo ca bệnh đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ dịch bệnh xâm nhập là hoàn toàn có thể.
Trong số hơn 16.000 người mắc bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu, có một số trường hợp là trẻ nhỏ. Mới nhất, ngày 22/7, Mỹ đã ghi nhận 2 trẻ mắc bệnh.
TTH - Tính đến chiều 24/7, Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn; trong khi, WHO đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu về bệnh đậu mùa khỉ.
Sáng 26/7, Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế họp thẩm định 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đậu mùa khỉ'.
TP.HCM chưa phát hiện trường hợp mắc đậu mùa khỉ. Sở Y tế TP đã chỉ đạo và yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn khẩn trương triển khai các giải pháp phòng chống dịch bệnh.
Đậu mùa khỉ đã được WHO tuyên bố là tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Bất kỳ ai cũng có thể lây nhiễm bệnh qua tiếp xúc gần.
Theo Bộ Y tế, hiện Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ, nhưng nguy cơ bệnh xâm nhập là rất cao. Vì thế, để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ khuyến cáo người dân chủ động thực hiện 6 biện pháp dưới đây.
Trước nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo 6 biện pháp phòng, chống dịch bệnh này.
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh dưới đây.
Hiện Việt Nam được WHO xếp vào nhóm 1 - nhóm quốc gia chưa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ nào. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào nước ta là rất lớn.
Chuyên gia cho rằng phần lớn các ca bệnh đậu mùa khỉ tự hồi phục trong vòng vài tuần nhưng biến chứng có thể xuất hiện ở vài bệnh nhân nếu không được quản lý tốt nốt phát ban trên da.
Nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở Việt Nam là hoàn toàn có thể do bệnh dịch đã ghi nhận ở nhiều quốc gia, sự giao lưu đi lại thuận tiện và có xu hướng gia tăng giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, trong khu vực.
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Người đến các quốc gia có lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ (khu vực Trung và Tây Phi), khi quay trở về Việt Nam cần chủ động khai báo với cơ quan y tế địa phương…
Theo Bộ Y tế, bệnh đậu mùa khỉ khó lây, lây qua tiếp xúc trực tiếp qua giọt bắn lớn và không lây qua không khí. Hiện nay thế giới chưa có thuốc đặc hiệu, vaccine...
Các chuyên gia nhận định, trước bối cảnh nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca mắc đậu mùa khỉ tăng nhanh thì nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.
Theo Bộ Y tế, bệnh đậu mùa khỉ thường có các triệu chứng như sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh, mệt mỏi, phát ban có thể nhìn giống như mụn nước xuất hiện trên mặt...
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
GiadinhNet – Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bất cứ ai có tiếp xúc gần gũi với người có triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ hoặc với động vật mắc bệnh đều có nguy cơ nhiễm bệnh cao.